Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải (Trang 32 - 34)

I. Đặc điểm chung của Xí nghiệp Xây lắp vậ tt vận tải.

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp.

Do đặc thù của Xí nghiệp là thi công phân tán, các công trình xây dựng của xí nghiệp nằm rải rác trên mọi miền đất nớc. Vì vậy cơ cấu tổ chức của đơn vị đợc xây dựng một cách phù hơp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm, nhằm khai thác có hiệu quả các yếu tố về con ngời, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. Có thể khái quát sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp nh sau.

Để đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và có thể kiểm tra giám sát tiến độ thi công các công trình. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp Xây lắp vật t vận tải đợc tổ chức thành các phòng. Mỗi phòng có chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo quy định của giám đốc, có nhiệm vụ thực hiện đúng vai trò của mình tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các phòng ban khác có liên quan.

3.1.1. Ban giám đốc Xí nghiệp : Bao gồm một giám đốc và hai phó giám đốc

Giám đốc xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động SXKD của xí nghiệp theo đúng kế hoạch và chính sách pháp luật của nhà nớc. Chịu trách nhiệm trớc Công ty, trớc pháp luật về mọi quyết định của mình.

Phó giám đốc phụ trách thi công có nhiệm vụ giám sát thi công tại các công trình, lập các biện pháp thi công, tiến độ thi công các công trình, tổ chức nghiệm thu công trình và chịu trách nhiệm về công tác điều hành thi công tại đội công trình.

Phó giám đốc tổ chức hành chính có nhiệm vụ giúp giám đốc trong các vấn đề về nhân sự, các chính sách, thiết bị văn phòng... phục vụ cho xí nghiệp

3.1.2. Phòng tài chính kế toán :

Có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của xí nghiệp nhằm giúp lãnh đạo đơn vị quản lý và điều hành SXKD, kiểm tra việc bảo quản và sử dụng tài sản thông qua các cuộc kiểm kê; Quản lý và sử dụng vốn, quỹ trong đơn vị để phục vụ các nhu cầu kinh, tổ chức thanh toán, quyết toán các nghiệp vụ liên quan đến tài chính phát sinh trong đơn vị.

3.1.3. Phòng kế hoạch kỹ thuật: Với chức năng quản lý công tác kỹ thuật trong thi

công của đơn vị, phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ : Tham mu cho giám đốc về các kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn, đề xuất các giải pháp kỹ thuật và các phơng án thi công. Tham gia vào quá trình thiết kế kỹ thuật theo hồ sơ đấu thầu, tổ chức sản xuất và nghiệm thu sản phẩm.

3.1.3. Phòng tổ chức hành chính.

Có chức năng tổ chức quản lý, hớng dẫn cán bộ công nhân viên xí nghiệp thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nớc giao cho. Tổ chức tuyển dụng, đào tạo, bồi d-

ỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên xí nghiệp. Ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý trang thiết bị văn phòng, thực hiện việc lu trữ hồ sơ văn bản và con dấu ....

3.1.5. Phòng vật t cơ giới : chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc phụ trách thi

công. Có nhiệm vụ đảm bảo vật t, máy móc, thiết bị theo yêu cầu sản xuất của các đội công trình.

3.1.6. Khối sản xuất:

Bao gồm các đội công trình, trong các đội công trình có các tổ. Mỗi đội công trình có một nhiệm vụ riêng, chịu sự điều động theo yêu cầu của xí nghiệp.

-Đội Xây lắp điện có nhiệm vụ thực hiện xây lắp điện, trạm biến thế, đờng dây... -Đội Xây dựng dân dụng và công nghiệp số I và số II có nhiệm vụ thực hiện xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.

-Đội xây dựng công trình giao thông thực hiện các công việc nh làm đờng, làm cống...

Đứng đầu các đội công trình là các chủ công trình, các chủ công trình nhận khoán gọn toàn bộ phần việc của công trình. Giá nhận khoán gọn bao gồm cả chi phí nguyên vật liệu, nhân công và các chi phí chung khác. Chủ công trình đợc phép thuê lao động bên ngoài theo yêu cầu sản xuất nhng phải làm việc với phòng tổ chức hành chính để làm thủ tục ký hợp đồng lao động ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại xí nghiệp xây lắp vật tư vận tải (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w