Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn.
Về mặt kinh tế, dự phòng cho phép phản ánh chính xác hơn giá trị thực của tài sản đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Về mặt tài chính, dự phòng hình thành nên khoản tiền dùng để bù đắp thiệt hại khi thực tế xảy ra giảm giá, đó là một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thực thụ. Về mặt thuế, dự phòng là một chi phí hợp lý được trừ vào lợi nhuận khi tính lợi tức chịu thuế.
Nguyên tắc lập dự phòng: Kế toán thực hiện trích lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán cho từng loại NVL, căn cứ vào biến động của giá cả NVL và bằng chứng
NVL nhập từ các nguồn khác VAT
đầu vào(nếu có)
Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ
NVL nhập mua trong kỳ
Kết chuyển NVL đi đường và tồnkho cuối kỳ
VAT đầu vào(nếu có) CKTM, GGHB, hàng
trả lại Kết chuyển NVL đi đường
và tồnkho đầu kỳ TK 621, 627,… TK 133 TK 411, 221, 222,… TK 111, 112, 331,… TK 151, 152 TK 133 TK 151,152 TK 111, 112, 331,… TK 611
tin cậy tại thời điểm lập dự phòng. NVL không được coi là giảm giá nếu thành phẩm được sản xuất ra từ chúng được bán với giá bằng hoặc cao hơn giá thành của nó.
Số được lập dự phòng được tính cho từng loại NVL là chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thị trường theo công thức:
Mức dự phòng giảm giá NVL cho năm kế hoạch = Lượng NVL tồn kho giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài
chính năm x Giá hạch toán trên sổ kế toán - Giá thực tế trên thị trường tại thời điểm lập báo cáo tài chính
năm Tài khoản sử dụng:
TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Số tổn thất thực tế do giảm giá phát sinh trong kỳ trừ vào dự phòng đã lập
- Hoàn nhập số dự phòng đã lập, không dùng đến Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá vào cuối niên độ kế toán Dư Có : Số dự phòng đã trích còn lại chưa sử dụng
Phương pháp hạch toán dự phòng giảm giá NVL được khái quát qua sơ đồ:
Sơ đồ 1.06: Hạch toán dự phòng giảm giá NVL