2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý
Trong TTQT, bất cứ một thay đổi nào về chính trị, pháp lý của một quốc gia cũng sẽ ảnh hưởng đến các bên tham gia giao dịch. Khơng chỉ mâu thuẫn giữa luật pháp các nước, mà ngay cả sự thay đổi về chính sách thuế quan, áp dụng hạn ngạch cũng gây khĩ khăn cho các Ngân hàng trong hoạt động TTQT.
Như chúng ta đã biết, thanh tốn quốc tế là một hoạt động cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực cũng như quốc gia khác nhau. Do đĩ, mỗi sự thay đổi về kinh tế, chính trị đều cĩ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn và sự đáp ứng các điều kiện đã thỏa
51 86 137 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2007 2008 2009 Năm T ỷ Đ ồ n g Hình 2.9 Phí Thanh Tốn Quốc Tế
hưởng tiêu cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và giao lưu thương mại quốc tế. Ngồi ra cịn cĩ những rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng gây nên như: chiến tranh, đình cơng, động đất, núi lửa, cấm vận… gây tổn thất cho các bên liên quan
Tình huống 1:
Năm 2005, Eximbank cĩ mở một L/C cho Doanh nghiệp tư nhân Hải Thơng nhập khẩu một lơ hạt nhựa từ Iraq. Khi chứng từ về đến Eximbank cũng là lúc hàng vế đến cảng của TP. Hồ Chí Minh, Doanh nghiệp tư nhân Hải Thơng đưa cơng văn chấp nhận mọi bất hợp lệ của bộ chứng từ và cam kết thanh tốn tồn bộ trị giá lơ hàng là 55,000USD. Theo đúng quy trình thanh tốn hàng nhập khẩu theo TDCT, Eximbank đã tiến hành thanh tốn trị giá lơ hàng trên cho ngân hàng xuất trình bộ chứng từ ở Iraq. Nhưng khơng may, thời điểm mà Eximbank thanh tốn cho ngân hàng ở Iraq thì nước Iraq đang bị lệnh cấm vận của Mỹ nên tồn bộ số tiền 55,000USD khi qua hệ thống ngân hàng ở Mỹ đã khơng được chuyển trả cho ngân hàng ở Iraq. Cuối cùng Eximbank phải nhờ đến ngân hàng nostro là JPMorgan Chase can thiệp để chuyển trả lại số tiền trên cho Eximbank, nhưng khơng đầy đủ sau khi bị trừ đi các khoản chi phí chỉ cịn lại USD54,900
2.3.1.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối
Như chúng ta đã biết khi tỷ giá biến động sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặt biệt là trong tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu. Đầu tháng 6/2008, tỷ giá đột ngột tăng mạnh lên gần 17.000 đồng/đơla (ngoài thị trường tự do cĩ lúc lên đến 19.000 đồng/đơla), các Ngân hàng bán với giá trần. Các nhà nhập khẩu muốn mua thì phải chịu thêm phí mua đơla hoặc bán cho các doanh nghiệp theo tỷ giá chuyển đổi (thay vì bán đơla theo đúng giá niêm yết thì Ngân hàng khơng cĩ đơla để bán, Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp mua EUR theo tỷ giá ngân hàng ấn định rồi mới chuyển đổi qua đơla). Các doanh nghiệp nhập khẩu lúc này đã lở ký hợp đồng phải thanh tốn tiền hàng cho kịp nên đành chấp nhận những khoản phí phát sinh thêm này. Điều này khiến cho lợi nhuận của các nhà nhập khẩu bị thiệt hại nặng thậm chí cĩ nhiều doanh nghiệp bị lỗ nặng nề. Tuy nhiên đối với các nhà xuất khẩu, khi thu được
tiền hàng sẽ đem bán cho Ngân hàng để lấy nội tệ hoạt động kinh doanh, lúc này khi thu mua lượng ngoại tệ trên, Ngân hàng sẽ trả thêm cho các doanh nghiệp xuất khẩu một khoản phí. Chính điều này sẽ làm tăng thêm lợi nhuận cho nhà xuất khẩu.
Hơn thế nữa chính những sự biến động về tỷ giá như trên đã làm cho trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng khơng ổn định, tạo ra những rủi ro về tỷ giá cho các ngân hàng thương mại trong đĩ cĩ Eximbank.
Năm 2008, do tình hình ngoại tệ biến động như trên nên Eximbank đã hạn chế mở L/C cho nhiều cơng ty cĩ nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa nên một số khách hàng của Eximbank đã chuyển sang giao dịch với các ngân hàng khác làm cho Eximbank mất đi một lượng khách hàng đáng kể. Ngoài ra, cĩ những bộ chứng từ trả chậm đến hạn thanh tốn cho ngân hàng nước ngồi nhưng Eximbank khơng đủ ngoại tệ để bán cho khách hàng, nên phải vay hoặc mua của các ngân hàng khác với lãi suất cao hoặc tỷ giá cao đã làm ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động này.
Tình huống 2:
Eximbank phải chấp nhận thanh tốn L/C số 2000ILSEIB09XXX đã mở trị giá 1,500,200 EUR cho ngân hàng Mizuho Corporation Bank mặc dù khách hàng nhập khẩu là Cơng XNK H.K cĩ đề nghị tu chỉnh giá trị L/C sang ngoại tệ Đơla Mỹ. Lý do: đề nghị tu chỉnh giá trị L/C sang ngoại tệ Đơla Mỹ khơng được khách hàng thụ hưởng L/C và ngân hàng Mizuho Corporation Bank chấp nhận do đồng Đơla Mỹ đang bị giảm giá so với đồng Euro và thời hạn sửa đổi để sửa đổi điều khoản loại ngoại tệ thanh tốn là 3 tháng trước khi hàng được giao đã trơi qua. Đây là một ví dụ mà khách hàng cũng như Eximbank là ngân hàng tài trợ thanh tốn cũng bị rủi ro về biến động tỷ giá.
Tình huống 3:
Eximbank thường xuyên mở L/C cho các cơng ty trong nước để nhập khẩu vải, sợi. Các bộ chứng từ xuất trình cho mặt hàng này đa số rất nhiều và mĩn tiền nhỏ, khĩ kiểm tra. Thường hay xảy ra các lỗi như: thư địi tiền của ngân hàng nước ngoài nhiều hơn số tiền tổng các hĩa đơn, các chứng nhận đĩng gĩi (packing list) lên đến
vận tải mà vẫn địi tiền trên số kiện của chứng từ đĩng gĩi, xuất trình chứng từ vận tải khơng phải là bản gốc, hĩa đơn địi tiền hàng mẫu hay phí bưu điện khơng được đề cập trong L/C v.v…). Eximbank nhận định rõ, đây là những lỗi khơng nhỏ, gây một số rủi ro nhất định cho Eximbank khi tài trợ thanh tốn những L/C này. Đĩ là khi thanh tốn số tiền lớn hơn số tiền tổng các hĩa đơn, số kiện trên các chứng từ đĩng gĩi khơng như chứng từ vận tải thể hiện, thanh tốn hàng mẫu hay phí bưu điện khơng đề cập trong L/C mà khơng biết hay thanh tốn một chứng từ vận tải khơng phải chứng từ gốc (cĩ thể giả mạo), tức là đã thanh tốn khống tiền ra nước ngoài mà khơng cĩ hàng hĩa đối ứng, vi phạm quy định về quản lý ngoại hối, đây cĩ thể khơng phải là sai sĩt của ngân hàng địi tiền mà cĩ thể là một sự cố ý khi mà lượng chứng từ dày đặc khĩ kiểm tra; hay người mua nợ tiền người bán nên cấu kết lừa ngân hàng để chuyển tiền khống.