Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân

Một phần của tài liệu Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM potx (Trang 34 - 37)

Qua tìm hiểu những kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới cĩ thể thấy họ rất coi trọng chất lượng cũng như trình độ kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên thanh tốn quốc tế, và những hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng được soạn thảo một cách chặt chẽ. Mỗi ngân hàng trên thế giới đều cĩ mơ hình chức năng và kinh nghiệm hoạt động khác nhau. Việt Nam cĩ thể học tập kinh nghiệm này của các ngân hàng nhưng tuỳ vào mơ hình điều kiện riêng cĩ của mình mà cĩ các giải pháp cụ thể trong việc phịng ngừa xử lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên chúng ta cĩ rút ra những bài học chung nhất cho các ngân hàng trong việc phịng ngừa xử lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế là phải phân loại khách hàng, phát huy hiệu quả của phịng quan hệ quốc tế, và khơng ngừng phát triển cơng nghệ thơng tin ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1



Thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và tác động rất tích cực đến sự phát triển của hoạt động ngoại thương nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các phương thức thanh tốn gắn liền với nĩ, đều hàm chứa những rủi ro khác nhau và cĩ thể xảy đến với tất cả đối tượng liên quan, nhất là đối tượng trung gian “ngân hàng”. Do đĩ, việc nhận biết và kiểm sốt được các rủi ro trong từng phương thức thanh tốn rất cĩ ý nghĩa đối với các nhà quản trị thanh tốn xuất nhập khẩu cũng như đối với đội ngũ nhân viên đang cơng tác trong lĩnh vực này, và cĩ như vậy các ngân hàng thương mại thực hiện dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu mới mong đạt được sự thành cơng trong hoạt động nghề nghiệp của mình.

Với tinh thần đĩ, Chương I đã cho chúng ta tất cả những cơ sở lý luận về rủi ro trong các phương thức thanh tốn quốc tế. Lý luận là vậy, nhưng thực tế chúng ta đã vận dụng các phương thức thanh tốn quốc tế như thế nào trong thời gian qua và kết quả như thế nào, việc kiểm sốt rủi ro ra sao. Chúng ta hãy tiếp tục tìm hiểu điều này trong chương II sau đây với điểm nghiên cứu là Eximbank Việt Nam

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK



Một phần của tài liệu Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM potx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)