Quyết tốn nghiệm thu

Một phần của tài liệu BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI (Trang 47 - 57)

2.1.421

2.1.4232.3.2.2.1 Nhận tin và xử lý thơng.

a) Khi tiếp nhận thơng tin tai nạn cần nắm rõ những nội dung sau :

- Tình hình tai nạn: biển kiểm sốt xe, tên chủ xe, thời gian bị nạn, địa điểm xảy ra tai nạn, sơ bộ ban đầu về tai nạn, thiệt hại ban đầu, điện thoại liên lạc…

- Đã báo cho cơ quan chức năng nào chưa? Đã cĩ biện pháp nào hạn chế tổ thất chưa? Hiện trạng cĩ giữ nguyên khơng?...

- Xác định loại hình tham gia bảo hiểm, thời hạn, mức trách nhiệm.

b) Sau khi nhận tin, giám định viên hướng dẫn chủ xe hoặc lái xe:

- Tiến hành các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất.

- Bảo vệ hiện trường tai nạn, tài sản.

- Khai báo với cơ quan, chính quyền địa phương để tham gia giải quyết tai nạn.

c) Thống nhất cùng chủ xe, lái xe về thời gian, địa điểm giám định (trường hợp vụ việc phức tạp cần thuê cơ quan giám định chuyên nghiệp đi cùng).

2.1.424Tuy nhiên cán bộ giám định chỉ được phép tiến hành giám định khi cĩ sự phân cơng của lãnh đạo trực tiếp quản lý trong phạm vi phân cấp.

2.1.4252.3.2.2.2 Tiến hành cơng tác giám định.

a) Kiểm tra tính hợp lệ của giấy tờ:

2.1.426Giấy chứng nhận bảo hiểm, đăng ký xe, giấy kiểm định an tồn kỹ thuật, giấy phép lái xe và những chứng từ liên quan khác.

b) Chụp hình giám định thiệt hại: Giám định viên cần tiến hành cơng tác chụp hình giám định thiệt hại đảm bảo các hình ảnh thể hiện nội dung sau:

- Thể hiện được tồn cảnh của hiện trường tai nạn, hoặc tồn bộ khung cảnh bị tai nạn.

- Hình ảnh thể hiện rõ biển kiểm sốt xe bị tai nạn, những chi tiết các bộ phận hư hỏng, hàng hố bị hư từng loại.

- Hình ảnh phải được dán thành 1 bảng ảnh theo kết cấu tổng thành xe cơ giới và ghi rõ cĩ đánh dấu những thiệt hại và thuyết minh thiệt hại đĩ (cuối bản ảnh phải ghi rõ tên cán bộ chụp và ngày tháng năm chụp, ký ghi rõ họ tên).

c) Lập biên bản giám định: Đây là khâu quan trọng địi hỏi phải tỉ mỉ, khơng bỏ sĩt, thể hiện được các thiệt hại, mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả xảy ra. Cĩ thể lập biên bản thiệt hại sơ bộ ban đầu, sau đĩ, nếu cần thiết thì tiên hành giám định chi tiết, để phục vụ cơng tác bồi thường đúng, đủ chính xác tùy theo mức độ thiệt hại nặng nhẹ của tai nạn.

2.1.427Nội dung biên bản (theo mẫu đính kèm).

2.1.4282.3.2.2.3 Giám định thiệt hại.

a) Giám định thiệt hại vật chất xe:

- Trường hợp thiệt hại nhẹ, nguyên nhân đơn giản và rõ ràng, bằng quan sát giám định viên cĩ thể đánh giá, xác định mức độ thiệt hại, lập biên bản giám định đơn giản và một lần.

- Trường hợp thiệt hại phức tạp, hư hỏng nhiều cụm chi tiết khĩ đánh giá bằng quan sát thơng thường thì ngồi biên bản giám định lần đầu cịn phải lập thêm bản giám định thiệt hại chi tiết bổ sung trong quá trình sữa chữa. Biên bản giám định phải lập theo hệ thống, theo cấu tạo xe hoặc theo tổng thành.

- Trường hợp hư hỏng nặng, mức độ thiệt hại lớn ( liên quan đến các chi tiết máy bên trong, các cụm tổng thành đắt tiền như động cơ, hộp sơ…, việc giám định bổ sung sẽ được thực hiện khi tháo rời, biên bản bổ sung này sẽ được kèm theo đề xuất phương án sữa chữa bổ sung.

- Khi lập biên bản này cần phải ghi thêm số máy, số khung, số trục sơ, số sản xuất của bộ phận bị thiệt hại để đối chiếu với lý lịch hoặc sổ đăng ký sở hữu tài sản.

2.1.429Chú ý : Trường hợp tai nạn cĩ dấu hiệu trừ nguyên nhân loại trừ bảo hiểm, cĩ thể phải trưng cầu giám định của cơ quan chuyên mơn, điều tra kỷ thuật hình sự hoặc của viện kiểm sát ( cần nghiên cứu kỹ điều khoản loại trừ của các quy tắc bảo hiểm xe cơ

giới của Pjico để liên hệ với biên bản giám định mà cĩ kết luận nguyên nhân thuộc phạm vi bảo hiểm hay khơng.

b) Giám định thiệt hại hàng hĩa trên xe:

- Trước hết giám định viên cần xác định xem hàng hĩa trên xe cĩ tham gia bảo hiểm hay khơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lập biên bản giám định thiệt hại ( tốt nhất là tại hiện trường ): xác định số lượng, trọng lượng, chủng loại hàng hĩa trên xe, cách đĩng gĩi, xếp hàng, số hàng hĩa hư hỏng, rơi vải, mất…

- Đánh giá, phân loại, tổng hợp thiệt hại.

- Cùng chủ hàng, chủ xe đàm phán, đánh giá phương án giải quyết

- Hướng dẫn chủ xe đền bù cho khách hàng.

- Thu thập các chứng từ cần thiết cho việc bồi thường TNDS về hàng hĩa của chủ xe đối với chủ hàng hĩa ( hĩa đơn, chứng từ đền bù, sữa chữa…).

- Thu hồi hàng hĩa cũ, hỏng ( nếu cần thiết ).

c) Giám định thiệt hại tài sản người thứ ba:

- Nếu tài sản là xe cơ giới : thì như giám định thiệt hại vật chất xe.

- Nếu tài sản là loại đặc chủng vượt quá khả năng chuyên mơn thì sau khi giám định sơ bộ cần mời cơ quan chuyên mơn khác.

d) Trường hợp tổn thất liên quan đến con người trên xe và người thứ ba khác:

2.1.430Cần dựa vào các chứnh từ của cơ quan y tế cĩ thẩm quyền và của cơ quan cĩ chức năng khác (giấy ra viện, bệnh án, chứng tử, chứng thương, biên bản của hội đồng giám định y khoa, phim chụp X-quang…).

2.1.4312.3.2.2.4 Hướng dẫn chủ xe, lái xe thực hiện tiếp những cơng việc sau khi giám định.

2.1.432 Sau giám định, cần hướng dẫn chủ xe thực hiện tiếp các cơng việc sau:

- Hướng dẫn chủ xe thu thập đầy đủ các giấy tờ, chứng từ cần thiết để khiếu nại bồi thường ngay từ lúc tiếp nhận thơng tin tai nạn hoặc trong quá trình giám định.

- Hướng dẫn chủ xe tiến hành cẩu kéo, bảo vệ tài sản…

- Trước khi sữa xe, chủ xe phải cùng Pjico thỏa thuận phương án sữa chữa, giá sửa chữa, nơi sửa chữa…

- Trong trường hợp cĩ liên quan đến người thứ ba, cần nhắc nhở chủ xe phải cĩ trách nhiệm địi người thứ ba hoặc cĩ giấy ủy quyền địi người thứ ba cho Pjico.

2.1.4342.3.3 Tình hình bồi thường.

2.1.4352.3.3.1 Mục đích và ý nghĩa bồi thường.

2.1.436 Bồi thường là khâu cuối cùng để hịan thành một sản phẩm bảo hiểm, chính bồi thường thể hiện chất lượng của sản phẩm bảo hiểm. Việc giải quyết bồi thường nhanh gọn, chính xác và kịp thời sẽ giúp cho người được bảo hiểm, khắc phục những khĩ khăn tài chính, đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất khơng bị gián đọan, bù đắp được phần nào tổn thất về vật chất và tinh thần của nạn nhân và gia đình họ. Hơn nữa, việc bồi thường kịp thời gĩp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội. Cịn đối với nhà bảo hiểm thì uy tín sẽ được nâng cao và giúp cho viêc khai thác được dễ dàng, thuận lợi hơn.

2.1.4372.3.3.2 Qui trình bồi thường.

2.1.4382.3.3.2.1 Hướng dẫn chủ xe, lái xe lập hồ sơ bồi thường.

2.1.439 Sau giám định, cần hướng dẫn chủ xe thực hiện tiếp các cơng việc sau:

2.1.440Hướng dẫn chủ xe thu thập đầy đủ các giấy tờ, chứng từ cần thiết để khiếu nại bồi thường ngay từ lúc tiếp nhận thơng tin tai nạn hoặc trong quá trình giám định. Hồ sơ bao gồm:

I. BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hành khách trên xe: hồ sơ gồm:

1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.

2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.

3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hànhm giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe.

5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ hiện trường.

6. Biên bản khám nghiệm xe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Biên bản kết luận điều tra tai nạn

8. Biên bản hịa giải (trường hợp hịa giải)

9. Quyết định của tịa án (nếu cĩ)

10. Các chứng từ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba (nếu cĩ)

11. Các giấy tờ để giải quyết thiệt hại.

- Về người: Hĩa đơn chứng từ, viện phí, các chi phí y tế liên quan đến việc điều trị, tiền tàu xe, mai táng phí, giấy chứng nhận thu nhập của nạn nhân (cĩ xác nhận của chính quyền địa phương).

- Về tài sản: Dự tốn hợp đồng sữa chữa, các chứng từ liên quan đến việc sửa chữa, mua mới tài sản bị thiệt hại.

12.Biên bản giám định, ảnh chụp thiệt hại chi tiết.

13.Thơng báo tai nạn giao thơng (nếu cần tạm ứng ban đầu)

14. Biên bản thống kê thiệt hại, hĩa đơn, hợp đồng, bản nghiệm thu sửa chữa.

15. Sơ đồ hiện trường, biên bản kê khai của lái xe, phụ xe, do GĐV lập (các vụ việc khơng cĩ cơ quan giải quyết).

2.1.441Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của cơng ty ban hành.

II. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới: Hồ sơ gồm:

1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.

2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.

3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe)

4. Biên bản giám định.

5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ hiện trường.

8. Biên bản hịa giải (trường hợp hịa giải)

9. Quyết định của tịa án (nếu cĩ)

10. Các chứng từ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba (nếu cĩ)

11. Các giấy tờ giải quyết thiệt hại: dự tĩan, hợp đồng sửa chữa thay thế của xe sau tai nạn.

12. Các chứng từ liên quan khác.

2.1.442Chú ý khi xét bồi thường vật chất xe: những bộ phận được thay thế mới, hoặc đã được bồi thường tịan bộ giá trị xe thì phải thu hồi lại những bộ phận bị hư hỏng đĩ hoặc đối trừ trong bản tính bồi thường.

2.1.443Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của cơng ty ban hành.

III. Bảo hiểm tai nạn nguời ngồi trên xe và lái phụ xe: hồ sơ gồm:

1. Tờ khai tai nạn của chủ xe.

2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.

3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe)

4. Biên bản giám định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ hiện trường.

6. Biên bản khám nghiệm xe.

7. Biên bản kết luận điều tra tai nạn

8. Các giấy tờ liên quan đến người thứ ba (nếu cĩ)

9. Giấy tờ để giải quyết thiệt hại người: Hĩa đơn chứng từ viện phí, mai táng phí.

10. Thơng báo tai nạn giao thơng (nếu cần tạm ứng ban đầu)

2.1.444Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của cơng ty ban hành.

2. Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm.

3. Giấy tờ liên quan đến xe (giấy phép lưu hành, giấy đăng ký xe, giấy phép lái xe)

4. Biên bản giám định, ảnh chụp thiệt hại (chi tiết)

5. Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ hiện trường.

6. Biên bản khám nghiệm xe.

7. Biên bản kết luận điều tra tai nạn

8. Biên bản hịa giải (trường hợp hịa giải)

9. Quyết định của tịa án (nếu cĩ)

10. Các chứng từ liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba (nếu cĩ)

11. Giấy đăng ký kinh doanh vận chuyển hành hĩa.

12.Các giấy tờ để giải quyết thiệt hại.

13.Hợp đồng vận chuyển hàng hĩa giữa chủ xe với chủ hàng.

14. Các hĩa đơn chứng từ, hĩa đơn liên quan đến giá trị hàng hĩa, sửa chữa, chi phí hợp lý nhằm ngăn ngừa, giảm nhẹ tổn thất cho hàng hĩa, bảo quản xếp dỡ, lưu kho bãi, giám định tổn thất.

15. Biên bản thống kê thiệt hại xe.

16. Các chứng từ cĩ liên quan khác.

2.1.445Cách tính bồi thường theo hướng dẫn của 1873/PHH năm 4997 và 1274/QLNV 2000 của cơng ty ban hành.

2.1.4462.3.3.2.2 Tiến hành bồi thường.

2.1.447 Cĩ hai phương án:

2.1.448Phương án 1: Bồi thường theo chi phí thực tế giới hạn bằng mức trách nhiệm bảo hiểm bao gồm các chi phí sau:

- Chi phí hợp lý cứu chữa nạn nhân:

 Chi phí cấp cứu bao gồm : chi phí cấp cứu ban đầu, chi phí lưu chuyển bệnh viện, chi phí đi lại khám chữa thương tích của nạn nhân, chi phí đi lại của người chăm

 Các chi phí y tế khác liên quan đến việc điều trị tai nạn như : tiền thuốc, máu, dịch truyền, chụp phim, chi phí phẫu thuật, làm chân tay giả, mắt giả, viện phí…

- Tiền bồi dưỡng, tiền cơng chăm sĩc nạn nhân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tiền bồi dưỡng(TBD):

2.1.449TBD = 0.1% * MTN/ngày * số ngày điều trị

2.1.450 Số ngày điều trị : tính từ ngày bị tai nạn cho đến khi vết thương điều trị ổn định nhưng tối đa khơng quá 180 ngày.

 Chi phí mai táng : là những khoản chi cho việc đưa tang, chơn cất người chết, tìm kiếm xác (nếu cĩ), các khoản chi trên giải quyết theo chi phí thực tế nhưng tối đa khơng vượt quá 50% mức trách nhiệm bảo hiểm.

 Mất giảm thu nhập:

 Thu nhập làm cơ sở tính mất hoặc giảm thu nhập là thu nhập thực tế ổn định ít nhất 6 tháng liền của bản thân nạn nhân trước khi xảy ra tai nạn.

 Sau khi xảy ra tai nạn, nếu nạn nhân cịn thu nhập thì mức chênh lệch giữa thu nhập trước khi xảy ra tai nạn và sau khi xảy ra tai nạn là thu nhập bị giảm. Trường hợp khơng xác định được mức giảm cĩ thể bồi thường theo tỷ lệ giảm sút sức khỏe nhân với mức thu nhập thực tế trước khi xảy ra tai nạn. Tỷ lệ giảm sút sức khỏe được căn cứ vào biên bản giám định y khoa hoặc căn cứ vào bản quy định tỷ lệ thương tật bốn hạng ban hành kèm theo thơng tư số 32/TT/LB ngày 27/11/1985 của bộ Y tế – thương binh xã hội. - Sau khi xảy ra tai nạn nếu nạn nhân khơng cịn thu nhập nữa thì thu nhập bị

mất là thu nhập trước khi xảy ra tai nạn, trường hợp này thường xảy ra với nạn nhân bị thương nặng, tàn phế khơng thể phục hồi được.

- Trong thời gian điều trị thương tích, nếu nạn nhân bị mất hoặc giảm thu nhập thì cũng được giải quyết bồi thường cho thời gian đĩ.

- Thu nhập bị mất đối với gia đình nạn nhân là thu nhập của nạn nhân trừ đi phần chi tiêu của nạn nhân khi cịn sống thì tạm thời quy định mức chi tiêu cho nạn nhân là 60%, phần cịn lại chi tiêu nuơi dưỡng gia đình là 40%.

● Trường hợp khi cịn sống nạn nhân khơng cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng hay trợ cấp cho người khác thì khơng phải bồi thường mất thu nhập cho gia đình nạn nhân.

2.1.451Thời gian tính bồi thường mất giảm thu nhập thơng thường được tính là 3 năm. Trong trường hợp nạn nhân là lao động chính phải nuơi dưỡng hay trợ cấp cho nhiều người, gia đình thực sự khĩ khăn thì thời gian tính đến 5 năm.

2.1.452STBT = các chi phí trên * mức độ lỗi của chủ xe tham gia bảo hiểm

2.1.453 và giới hạn bằng mức trách nhiệm

2.1.454Phương án 2 : Bồi thường theo định mức khốn:

2.1.455 Trong thực tế nhiều trường hợp chủ xe quá khĩ khăn trong việc thu thập các chứng từ chi phí hoặc khơng cĩ điều kiện thu thập đầy đủ thì áp dụng cách trả tiền bảo hiểm theo định mức.

2.1.456STBT = ( Tỷ Lệ Trả Tiền Bảo Hiểm * MTN * Mức Độ Lỗi Của Chủ Xe Tham Gia Bả Hiểm)

2.1.457(Tỷ lệ trả tiền BH * MTN * Mức độ lỗi của chủ xe tham gia bảo hiểm )> Số tiền chủ xe bồi thường cho nạn nhân thì STBT = Số tiền bồi thường của Chủ xe cho nạn nhân.

2.1.458 Số tiền bồi thường của chủ xe cho nạn nhân phải được cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền giải quyết tai nạn giao thơng xác nhận

2.1.459Trường hợp chết :

2.1.460 Căn cứ vào chi phí thực tế mà chủ xe và lái xe phải bồi thường cho gia đình nạn nhân( chi phí này được các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền xác nhận ) và so sánh mức trách nhiệm bảo hiểm để tính tốn bồi thường.

Một phần của tài liệu BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI (Trang 47 - 57)