Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo cho tất cả các quan sát thuộc từng yếu tố một. Chúng ta tiếp tục loại khỏi mơ hình các yếu tố cĩ độ tin cậy thang đo thấp: Cronbach’s Alpha < 0.6 và các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Chúng ta thu được tổng cộng 4 biến được tĩm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức (sau khi hiệu chỉnh) Các giả thuyết nghiên cứu sau hiệu chỉnh:
- H1: Sự thỏa mãn phúc lợi của cơng ty và cơ hội phát triển cá nhân cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên
- H2: Sự thỏa mãn mơi trường làm việc và đồng nghiệp thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên
- H3: Sự thỏa mãn với yếu tố cơ hội thăng tiến và cơng bằng cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên.
- H4: Sự thỏa mãn cấp trên hỏi ý kiến & hỗ trợ trong cơng việc cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc
3.7 Phân tích tương quan tuyến tính
Trong phần này chúng ta sẽ tiến hành phân tích tương quan tuyến tính giữa nhân tố mức độ thỏa mãn với cơng việc và kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên.
Các phúc lợi cơng ty
Mơi trường làm việc & đồng nghiệp thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau Cĩ cơ hội thăng tiến & cơng bằng
Cấp trên hỏi ý kiến & hỗ trợ trong cơng việc
Ý nghĩa của phân tích tương quan:
• Xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa các cặp biến về chiều hướng (thuận hay nghịch) và độ lớn tương quan (mạnh hay yếu).
• Tương quan tuyến tính: được sử dụng để đo lường mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng (interval/ratio variables) Ỉ sử dụng hệ số tương quan Pearson r.
Hệ số tương quan r cho chúng ta biết hướng tương quan (thuận hay nghịch) cũng nhưđộ lớn của tương quan tuyến tính giữa hai biến.
Hệ số r nằm trong đoạn [-1;+1].
• Giá trị r càng gần 1 (+1 hoặc -1) thì tương quan giữa hai biến càng mạnh.
• Giá trị r càng gần 0 (cách xa +1/-1) thì tương quan càng yếu.
• Nếu r = +0.82 cho thấy hai biến cĩ tương quan thuận và mạnh; ngược lại r = 0.24 thì hai biến tương quan thuận và yếu.
• Tương tự, r = -0.79 và r=-0.31 cho thấy hai biến cĩ tương quan nghịch mạnh và nghịch yếu.
Bảng 3.9: Kết quả phân tích được trình bày qua bảng sau đây:
Giải thích:
Ma trận tương quan ở bảng đã trình bày các hệ số tương quan Pearson ( r ) giữa các biến nghiên cứu. Hệ sốđược xem xét cĩ ý nghĩa nếu giá trị Sig. (2-tailed) nhỏ hơn hoặc bằng 0.05. Kết quả phân tích cũng chỉ ra rằng cĩ mối tương quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, cụ thể như sau:
Các tương quan giữa nhân tố mức độ thỏa mãn với cơng việc và kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên
KPI Phuc loi
Moi truong lam viec va dong nghiep Thang tien va cong bang Cấp trên hỏi ý kiến & hỗ trợ trong cơng việc Pearson Correlation 1.000 .556** .434** .502** .326** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 KPI N 219.000 219 219 219 219 Pearson Correlation .556** 1.000 .303** .594** .230** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 Phuc loi N 219 219.000 219 219 219 Pearson Correlation .434** .303** 1.000 .348** .485** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 Moi truong lam viec va dong nghiep N 219 219 219.000 219 219 Pearson Correlation .502** .594** .348** 1.000 .292** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 Thang tien va cong bang N 219 219 219 219.000 219 Pearson Correlation .326** .230** .485** .292** 1.000 Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 Cấp trên hỏi ý kiến & hỗ trợ trong cơng việc N 219 219 219 219 219.000
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2- tailed).
- Kết quả thực hiện cơng việc cĩ tương quan tích cực vừa phải với yếu tố cấp trên hỏi ý kiến và hỗ trợ trong cơng việc (r = 0.326; Sig. < 0,05)
- Kết quả thực hiện cơng việc cĩ tương quan tích cực vừa phải với yếu tố thăng tiến và cơng bằng (r = 0.502; Sig. <0,05)
- Kết quả thực hiện cơng việc cĩ tương quan tích cực vừa phải với yếu tố phúc lợi và cơ hội phát triển cá nhân (r = 0.556; Sig. <0,05)
- Kết quả thực hiện cơng việc cĩ tương quan tích cực vừa phải với yếu tố mơi trường làm việc và đồng nghiệp (r = 0.434; Sig. <0,05)