Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc và kết quả thực hiện công việc của nhân viên công ty International SOS Việt Nam (Trang 49 - 53)

Chúng ta sẽ tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách chạy Cronbach’s Alpha cho thang đo sự thỏa mãn cơng việc. Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, chúng ta sẽ loại trừ các yếu tố cĩ độ tin cậy thang đo thấp và đồng thời kết hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra tiến hành đưa các yếu tố đạt tiêu chuẩn của độ tin cậy thang đo vào mơ hình nghiên cứu chính thức.

Để bảo đảm cho nghiên cứu cĩ được độ tin cậy của các thang đo cao, chúng ta cần bảo đảm hai tiêu chí sau:

- Chỉ chọn những quan sát thuộc các yếu tố cĩ hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên để đưa vào mơ hình nghiên cứu. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2005).

- Các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến tổng (corrected item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnaly & Burstien 1994, Pschy chometric Theory, 3rd edition, New York, McGraw Hill).

Đánh giá thang đo sự thỏa mãn cơng việc được thể hiện trong bảng sau:

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Cơng việc Work1 15.89 3.883 -.055 .325 Work2 16.51 2.554 .282 -.217a Work3 15.79 2.977 .184 -.025a Work4 15.35 4.173 -.055 .291 Cronbach's Alpha = (.174) Số biến quan sát: 4 Tiền lương Pay1 12.90 4.834 .298 -.024a Pay2 13.05 6.387 -.097 .453 Pay3 12.59 4.014 .317 -.125a Pay4 12.61 5.477 .034 .303 Cronbach's Alpha = (.238) Số biến quan sát: 4 Đồng nghiệp Cow3 5.42 .778 .841 .a Cow4 5.33 .884 .841 .a

Cronbach's Alpha = (.913) Số biến quan sát: 4 Lãnh đạo Sup1 14.31 10.314 .517 .795 Sup2 14.30 8.991 .682 .719 Sup3 14.39 8.845 .648 .734 Sup4 15.34 8.281 .625 .749 Cronbach's Alpha = (.801) Số biến quan sát: 4 Thăng tiến Prom1 12.00 7.826 .809 .702 Prom2 12.03 8.018 .850 .683 Prom3 12.33 8.956 .674 .772 Prom4 11.05 12.804 .316 .900 Cronbach's Alpha = (.827) Số biến quan sát: 4 Phúc lợi Ben1 9.39 13.872 .952 .960 Ben2 9.59 13.004 .904 .973 Ben3 9.41 13.353 .965 .955 Ben4 9.47 13.149 .917 .969 Cronbach's Alpha = (.973) Số biến quan sát: 4 Mơi trường làm việc Env1 10.58 3.244 .713 .400 Env3 9.92 3.797 .689 .438 Env4 9.31 7.013 .320 .850 Cronbach's Alpha = (.723) Số biến quan sát: 4

Bảng 3.1: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ thỏa mãn với cơng việc

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các yếu tố thỏa mãn cơng việc được trình bày ở bảng 3.1 với các kết quảđược giải thích như sau:

™ Khía cạnh “cơng việc” cĩ hệ số Cronbach’s Alpha thấp (0.174); các biến quan sát lần lượt work 1,2,3,4 cĩ hệ số tương quan biến tổng đều nhỏ hơn 0.3. Vì thế, thành phần “cơng việc” khơng bảo đảm độ tin cậy nên sẽ bị loại khỏi thang đo.

Giải thích: Yếu tố thỏa mãn cơng việc khơng đủđộ tin cậy cĩ thể là do tính đa dạng về cơng việc của đội ngũ nhân viên cơng ty, họ bao gồm là những nhân viên khối hành chánh văn phịng, nhân viên cơng tác trong lĩnh vực y tế (như bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên…), nhân viên làm việc từ xa, …

Nhĩm bác sỹ, nha sỹ … cĩ thể rất hài lịng với cơng việc của họ, nhưng các nhĩm nhân viên khác như nhân viên hành chánh văn phịng, nhân viên lễ tân, hộ lý, nhân viên vệ sinh … lại cảm thấy khơng hề hài lịng với cơng việc của mình chút nào.

™ Khía cạnh “Thỏa mãn với tiền lương” cĩ Crobach’s Alpha thấp (0.238); các biến quan sát trong thành phần này cĩ hệ số tương quan biến tổng đều nhỏ hơn 0.3. Vì thế, biến “Thỏa mãn với tiền lương” khơng bảo đảm độ tin cậy nên bị loại khỏi thang đo.

Để lý giải cho những điều này, xin cĩ một số ý kiến như sau:

ƒ Là do tính đa dạng về cơng việc của đội ngũ nhân viên cơng ty, do vậy mức độ thỏa mãn về lương mỗi người là hồn tồn khác nhau tùy thuộc vào tính chất cơng việc và đặc thù cơng việc của họ.

ƒ Cơng ty đang áp dụng chính sách bình quân về lương cho những nhân viên cĩ cùng cấp bậc trong bộ phận, mơ hình chung làm cho những nhân viên đã làm một vị trí trong nhiều năm nhưng chưa cĩ cơ hội thăng tiến cĩ mức lương bằng với những nhân viên mới được tuyển dụng, điều này đã gây ra cho nhân viên tâm lý tiền lương, thu nhập khơng được trả cơng bằng.

ƒ Tỷ lệ tăng lương cho một nhân viên mỗi năm khoảng 5% – 8% là quá thấp trong tình hình lạm phát như hiện nay thì việc tăng lương như vậy là khơng thể đáp ứng được nhu cầu của nhân viên. Chính vì thế, muốn tuyển được nhân viên mới buộc cơng ty phải trả lương bằng với những nhân viên đã làm việc ở cùng một vị trí trong nhiều năm. Thậm chí, phải trả lương cao hơn chút đỉnh để họ chấp nhận cơng việc trong tình hình khan hiếm nhân sự cho bộ phận. Từđĩ, lại gây ra sự mất cân bằng giữa nhân viên cũ và nhân viên mới. Bản chất của vấn đề là “doanh nghiệp chưa tạo điều kiện cho người cũ phát triển, chưa giải quyết tốt cơng tác đào tạo phát triển và phân cấp phân

quyền, xây dựng lộ trình cơng danh cho nhân viên. Từđĩ, người cũ thiếu cơ hội hơn so với người mới đến.

ƒ Cơng ty International SOS Việt Nam là một cơng ty 100% vốn nước ngồi do vậy việc tuyển dụng nhân viên khơng chỉ dựa vào bằng cấp, mà dựa trên chính kinh nghiệm và phong cách làm việc của bản thân nhân viên, do vậy điều này giải thích cho việc nhân viên cĩ trình độ đại học trở lên là những người khơng hài lịng với tiền lương nhiều nhất.

ƒ Trong khi đĩ thì nhân viên cơng tác trong lĩnh vực y tế (như bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên…) họ cĩ cơ hội và điều kiện để kiếm thêm các khoản thu nhập khác từ bên ngồi cơng việc cơng ty.

™ Khía cạnh “Thỏa mãn với yếu tố hợp tác với đồng nghiệp” cĩ Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.913), sau khi loại các biến cow 1,2.

™ Khía cạnh “Thỏa mãn với cấp trên” cĩ Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.801), cả 4 biến quan sát trong thành phần này cĩ hệ số tương quan biến tổng cao đều lớn hơn 0.4.

™ Khía cạnh “Thỏa mãn với sự thăng tiến trong cơng việc”cĩ Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.827); 4 biến quan sát trong thành phần này cĩ hệ số tương quan biến tổng cao đều lớn hơn 0.3.

™ Khía cạnh “Phúc lợi cơng ty” cĩ Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.973), cả 4 biến quan sát trong thành phần này cĩ hệ số tương quan biến tổng cao đều lớn hơn 0.6.

™ Khía cạnh “Mơi trường làm việc” cĩ Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.723), sau khi loại biến quan sát Evn2.

Giải thích:

Biến Evn2 1 tượng trưng cho yếu tố “nơi làm việc rất vệ sinh, sạch sẽ”. Biến trên khơng cĩ ý nghĩa thống kê cĩ thể là do tính chất quá đa dạng về cơng việc của đội ngũ nhân viên cơng ty, nhưđội ngũ y bác sỹ phải làm việc tiếp xúc với bệnh nhân, các nhân viên vệ sinh … họ thường xuyên phải tiếp xúc với mầm bệnh nguy hiểm, hoặc như nhân viên điều hành cấp cứu văn phịng của họ được bố trí rất gần khu vực cấp cứu bệnh nhân, nguy cơ lây lan bệnh là rất cao. Cịn các nhân viên làm các

cơng việc hành chính khác như kế tốn, nhân sự, đối ngoại … lại được bố trí văn phịng ở khu vực khác sạch đẹp, vệ sinh, an tồn và cách ly với khu vực khám chữa bệnh.

Kết luận:

Như vậy, sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng cách chạy Cronbach’s Alpha và so sánh từng hệ số tương quan biến tổng của lần lượt các biến quan sát, ta thấy rằng biến “cơng việc”, “tiền lương” khơng bảo đảm độ tin cậy nên sẽ bị loại khỏi thang đo. Như vậy chỉ cịn lại 5 biến đĩ là: “đồng nghiệp”, “cấp trên” , “thăng tiến” , “phúc lợi cơng ty” và “mơi trường làm việc”.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc và kết quả thực hiện công việc của nhân viên công ty International SOS Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)