2. Nội dung kiểm toán Báo cáo quyết toán công trình đầ ut XDCB hoàn
2.5.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán đợc lập một cách thích hợp cho từng công trình, HMCT. Kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tuỳ theo quy mô của dự án, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán. Do đó lập kế hoạch kiểm toán tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và hiểu biết của các kiểm toán viên về dự án. Các kiểm toán viên phải biết đợc về tình hình của dự án, phải hiểu rõ đặc điểm của quá trình thi công của chủ đầu t, và đặc thù về quản lý công trình.
* Khảo sát và thu thập thông tin.
Hiểu biết về tình hình dự án và tình hình đơn vị đợc kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán
-Khảo sát và thu thập thông tin. -Chuẩn bị cơ sở pháp lý.
-Lập kế hoạch kiểm toán.
-Chuẩn bị một số điều kiện vật chất khác cho cuộc kiểm toán.
- Kiểm toán tính tuân thủ.
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn công trình đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành.
+ Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và quy chế KSNB của chủ đầu tư và Ban quản lý công trình.
+ Kiểm toán các bộ phận cấu thành của báo cáo quyết toán công trình đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành.
- Phân tích, soát xét tổng thể kết quả cuộc kiểm toán.
- Lập báo cáo kiểm toán.
- Xử lý các công việc phát sinh sau khi phát hành báo cáo kiểm toán.
+ Hiểu biết chung về lĩnh vực quản lý đầu t xây dựng và những thay đổi về chính sách quản lý đầu t xây dựng trong giai đoạn thực hiện dự án có ảnh h- ởng quan trọng đến dự án.
+Thu thập thông tin cơ bản của dự án: Tính chất của dự án.
Thời gian khởi công. Thời gian hoàn thành.
Tổng mức đầu t và nguồn vốn đầu t của dự án: Vốn đầu t thực hiện xin quyết toán của toàn bộ công trình và từng HMCT. Vốn đầu t đã cấp từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao về, tổng số, xây lắp, thiết bị, kiến thiết cơ bản khác. Trong đó ghi theo từng nguồn vốn và cơ quan cấp vốn (ngân sách Nhà nớc, vốn tự vay, vốn tự bổ sung, vốn đóng góp).
Số lợng các công trình. Hạng mục công trình dự án. Số lợng các nhà thầu.
Hình thức lựa chọn các nhà thầu.
Những bổ sung thay đổi lớn của dự án trong quá trình đầu t. Hình thức quản lý của dự án.
+ Tình hình hồ sơ quyết toán báo cáo quyết toán của dự án: Đã hoàn thành, mức hoàn thành.
+ Năng lực quản lý của chủ đầu t.
+ Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
Các chính sách kế toán mà đơn vị chủ đầu t áp dụng và những thay đổi trong chính sách đó.
ảnh hởng của các chính sách mới về kế toán.
Hiểu biết của kiểm toán viên về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ và những điểm quan trọng mà kiểm toán viên dự kiến thực hiện trong thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.
Đánh giá nang lực quản lý của lãnh đạo và của các bộ phận nghiệp vụ: kỹ thuật, dự toán, tài vụ kế toán.
Quy chế quản lý và việc thực hiện cơ chế đó trong các khâu: giám sát kỹ thuật thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán.
Mức độ phức tạp, dễ xảy ra gian lận, sai sót của các HMCT và từng loại chi phí vốn đầu t.
+ Nguồn thông tin:
Từ nội bộ: Các tài liệu liên quan đến đầu t xây dựng cơ bản của Nhà n- ớc, qua việc tiếp xúc với chủ đầu t, qua thăm dò, phỏng vấn cán bộ ông nhân viên.
Từ bên ngoài: Từ các bên có liên quan với chủ đầu t và liên quan đến đầu t và xây dựng công trình: Bộ chủ quản, cơ quan cấp vốn, đơn vị nhận thầu, thông tin đại chúng…
+ Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu:
Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định những vùng kiểm toán trọng yếu liên quan đến từng HMCT.
Xác định mức trọng yếu cho theo từng công trình và HMCT.
Khả năng có những sai sót trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên theo từng công trình và HMCT.
+ Kết quả khảo sát:
Tổng hợp nội dung thông tin đã thu thập.
Đánh giá thực trạng về quản lý và thực thi công trình thông qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của công trình và rút ra những lu ý cần quan tâm trong quá trình kiểm toán.
Đánh giá tình hình hạch toán kế toán, khả năng tuân thủ các văn bản pháp lý của các cơ quan quản lý Nhà nớc.
* Chuẩn bị cơ sở pháp lý.
Để tiến hành kiểm toán các kiểm toán viên dựa trên các cơ sở pháp lý sau: - Có sự phê duyệt của cấp trên dối với hợp đồng kiểm toán báo cáo quyết toán công trình đầu t xây dựng cơ bản.
+ Đối với kiểm toán Nhà nớc: sau khi lập kế hoạch kiểm toán phải đợc sự phê duyệt của Chính phủ.
+ Đối với các công ty t nhân, công ty có vốn đầu t nớc ngoài thì cơ sở tiến hành kiểm toán là các quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc.
+ Đối với những dự án có liên quan đến ngân sách Nhà nớc thì vẫn phải tuân thủ theo quy định của kiểm toán Nhà nớc.
- Có các văn bản, các quy chế, các quy định về đầu t và xây dựng cơ bản.
* Lập kế hoạch kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán gồm kế hoạch chiến lợc, kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán.
Kế hoạch chiến lợc: Là định hớng c bản, nội dung trọng tâm của cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán công trình đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành do cấp trên vạch ra dựa trên cơ sở cuộc khảo sát.
Kế hoạc kiểm toán chiến lợc chỉ đợc lập sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán. Phòng xây dựng cơ bản lập sau đó trình Ban giám đốc phê duyệt.
Kế hoạch kiểm toán tổng thể: là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lợc và phơng pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán.
+ Mục tiêu của lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là để có thể thực hiện công vệc kiểm toán một cách có hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến.
+ Mục đích kiểm toán:
Kiểm tra tính đúng đắn, hợp pháp, hợp lý của số liệu đợc trình bày trên báo cáo quyết toán công trình đầu t XDCB.
Kiểm tra việc tuân thủ các văn bản, quy phạm pháp luật, các quy chế về quản lý đầu t XDCB.
Đánh giá về tình hình quản lý đầu t XDCB của chủ đầu t và các bên có liên quan đến thi công công trình đầu t XDCB.
+ Phạm vi kiểm toán: Tuỳ thuộc vào các hạng mục công trình để giới hạn về công việc cần thực hiện. Xác định số lợng các đơn vị thành viên cần đợc kiểm toán.
+ Thời gian tiến hành kiểm toán: Đợc tiến hành từ khi bắt đầu ký xong hợp đồng kiểm toán đến khi kết thúc cuộc kiểm toán.
+ Yêu cầu về nhân sự: Sự tham gia của các kỹ thuật viên và chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác, xác định danh sách đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán gồm những thành viên nào, nhng trong đó phải có một kiểm toán viên có chứng chỉ kiểm toán viên do Bộ tài chính cấp.
+ Các bên có liên quan: Sự tham gia phối hợp của khách hàng trong công việc kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán chi tiết: là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán và là phơng tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán.
Sau khi có kế hoạch kiểm toán chiến lợc và kế hoạch kiểm toán tổng thể đợc duyệt, các trởng phòng kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán chi tiết đảm bảo đầy đủ các công việc sau:
+ Nội dung kiểm toán. + Phạm vi kiểm toán.
+ Thời hạn tiến hành kiểm toán.
+ Phân công công việc thực hiện, bố trí số lợng nhân viên kiểm toán phù hợp với từng công việc.
+ Thời gian kết thúc kiểm toán, đa ra báo cáo kiểm toán. + Dự kiến các chi phí phát sinh liên quan đến cuộc kiểm toán. Chuẩn bị một số điều kiện vật chất khác cho cuộc kiểm toán. + Chi phí đi lại.
+ Giấy đi đờng.
+ Các giấy tờ làm việc. + Giấy giới thiệu…
Khi lập kế hoạch kiểm toán cho kiểm toán báo cáo quyết toán công trình đầu t XDCB cần lu ý: Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm toán sẽ giúp các kiểm toán viên phân công công việc cho các trợ lý kiểm toán và phối hợp với các kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việc kiểm toán. do đó kế hoạch kiểm toán rất quan trọng, nó quyết định sự thành công hay thất bại của cuộc kiểm toán.