Giá dầu tăng kỷ lục:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Các giải pháp phát triển kinh doanh vàng tại Việt nam (Trang 33 - 34)

Giá dầu cũng là một nhân tố có tầm ảnh hưởng chính đến tình hình lạm phát nền

kinh tế. Tính từ tháng 02/2002 đến nay, USD hạ giá gần 25% trong khi giá dầu tăng lên gần 500%. Những ngày đầu tháng 7/2008 này, giá dầu vươn đến mức kỷ lục 146

USD/thùng, mức giá này gần gấp đôi so với năm ngoái. Điều này được lý giải một

phần do áp lực cung cầu - được cho là mất cân đối khi nguồn cung của vàng đen là có

mở rộng cung tiền) các đồng tiền với USD của các quốc gia Châu Á và Trung Đông đã làm cho các đồng tiền này giảm giá tương đối so với USD khiến nhu cầu nhập khẩu

của Mỹ ngày càng cao, cộng với tác động cắt giảm lãi suất thời gian vừa qua khiến nhu

cầu hàng hoá tăng cao, chính điều này khiến các nước này tăng xuất khẩu, thu hút được đầu tư và dẫn đến tăng trưởng nóng đẩy giá dầu mỏ lên mức kỷ lục.

Giá dầu tăng cao khiến tất cả các quốc gia đều bị ảnh hưởng, các quốc gia phụ

thuộc nhiều vào xuất khẩu (sẽ phải vận chuyển hàng hoá) sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, Trung Quốc và nhiều quốc gia Châu Á khác có mô hình sản xuất dựa trên mức độ chi phí năng lượng nhất định nên sẻ bị tổn thương có thể làm giảm đi thành tích họ đã đạt được trong thời gian vừa qua, ngược lại hàng hoá các nước này tăng lại gây tác động ngược lại cho các nước phát triển khác vì họ phải phụ thuộc vào nhiều hàng hoá rẻ

nhập khẩu từ Châu Á. Trung Quốc và nhiều công ty Châu Á sẽ bị ảnh hưởng nặng nề

từ tác động kép của giá dầu mỏ tăng và USD giảm giá vì sẽ khó khăn trong vấn đề

cạnh tranh với các quốc gia khác như Mexico, Canada, Đông Âu, Tây Âu… bởi họ

không phải nhập khẩu nguyên liệu và máy móc, không phải tốn chi phí vận chuyển đi

xa. USD mất giá còn làm nhiều công ty tại Châu Á đang phải chịu áp lực lớn từ đồng

nội tệ tăng giá so với USD, lợi nhuận giảm do lương tăng và giá năng lượng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Các giải pháp phát triển kinh doanh vàng tại Việt nam (Trang 33 - 34)