Sự cần thiết hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với các DNTM nói chung và

Một phần của tài liệu 361 Hoàn thiện Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (79tr) (Trang 65 - 67)

chung và Công ty Bách hoá số 5 Nam bộ nói riêng

1.1. Sự cần thiết hoàn thiện

Trong nền kinh tế thị trờng, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân các doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin số liệu tin cậy để Nhà nớc điều hành vĩ mô nền kinh tế và kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực. Do đó việc đổi mới và hoàn thiện không ngừng công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế kinh tế hiện nay là việc làm rất cần thiết.

Song song với quá trình giao lu học hỏi các nớc đòi hỏi không chỉ nền kinh tế nói chung tham gia vào các tổ chức mà việc hội nhập hệ thống kế toán quốc tế nói riêng cũng rất cần thiết do vậy hội kế toán Việt Nam phải xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho riêng mình. Đầu năm 2002, Bộ Tài chính đã ban hành 4 chuẩn mực kế toán nh sau: chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho; chuẩn mực số 03- Tài sản cố định hữu hình; chuẩn mực số 04- Tài sản cố định vô hình; chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác; đó là bớc tiến quan trọng đối với ngành kế toán. Do đó hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng theo thông lệ kế toán phổ biến là điều tất yếu.

Đối với các doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động bán hàng mang tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy, kế toán nghiệp vụ bán hàng đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện hơn nữa, một mặt đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác kế toán, một mặt cung cấp thông tin về tình hình và sự biến động của quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Trên cơ sở những thông tin do kế toán bán hàng cung cấp, các nhà lãnh đạo đa ra những quyết định và biện pháp đúng đắn, kịp thời nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ từ đó đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao, đẩy mạnh quá trình tiêu thụ và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2. Yêu cầu hoàn thiện

Hoạt động bán hàng tại doanh nghiệp thơng mại là hoạt động chiếm vị trí hết sức quan trọng, vì vậy mà việc quản lý hoạt động bán hàng đặt ra đối với bộ phận kế toán tiêu thụ cũng hết sức cần thiết.

Kế toán tiêu thụ hàng hoá cần hạch toán chi tiết tình hình biến động từng mặt hàng tiêu thụ, nắm chắc sự vận động của từng loại hàng hoá trong quá trình nhập, xuất, tồn

kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị. Đồng thời phải theo dõi chi tiết công nợ của từng khách hàng.

Ngoài ra, kế toán tiêu thụ cần nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phơng thức thanh toán, phơng thức bán hàng có hiệu quả nhất đồng thời phải thúc đẩy, đôn đốc thu hồi vốn nhanh và đầy đủ.

Cần kết hợp kế toán tài chính với kế toán quản trị để quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá. Thờng xuyên phân tích hoạt động kinh tế, ứng dụng các mô hình phân tích của kế toán quản trị để đề ra các quyết định một cách kịp thời.

Việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng nói riêng là cần thiết, song việc hoàn thiện cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Tính thống nhất: Đây là một yêu cầu cơ bản nhằm đảm bảo tạo ra sự thống nhất về chế độ kế toán trong toàn bộ nền kinh tế cũng nh trong ngành thơng mại. Sự thống nhất nhằm đảm bảo cho các quy định về thể lệ, chế độ kế toán đợc thực hiện một cách đầy đủ và đúng đắn. Hoàn thiện kế toán bán hàng phải đảm bảo sự tập trung quản lý từ lãnh đạo đến các bộ phận chức năng. Doanh nghiệp phải vận dụng chế độ kế toán một cách linh hoạt vừa đảm bảo sự tuân thủ những chính sách, chế độ, thể lệ về tài chính, kế toán do Nhà nớc ban hành, vừa phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của hoạt động kinh doanh. Trong công tác kế toán phải thực hiện sự thống nhất về mặt tài khoản vận dụng, về phơng thức đánh giá hàng tồn kho, về hệ thống sổ sách kế toán toàn doanh nghiệp.

+ Tính phù hợp: Trong kế toán tính phù hợp đã trở thành chuẩn mực của mỗi doanh nghiệp, với đặc điểm kinh doanh khác nhau. Do vậy mà mỗi một doanh nghiệp nên lựa chọn cho đơn vị mình một chế độ kế toán phù hợp nhất.

+ Tính hiệu quả và tiết kiệm: Mục đích của bất kỳ một doanh nghiệp thơng mại là kinh doanh có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao. Một trong các giải pháp tăng lợi nhuận kinh doanh là phải tiết kiệm chi phí. Tổ chức công tác kế toán trong từng doanh nghiệp cũng nh xây dựng các chính sách, chế độ thể lệ kế toán cũng phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm.

+ Tính chính xác và kịp thời: Xuất phát từ nhiệm vụ của kế toán là cung cấp những thông tin chính xác, trung thực, khách quan đúng với bản chất của nghiệp vụ, giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nớc, nhà quản lý doanh nghiệp nhận thức đúng thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp để có thể đa ra những chủ trơng, quyết định sát thực tế. Hơn nữa, thông tin kế toán đợc cung cấp một cách kịp thời sẽ giúp cho các nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn với thực tế và tơng lai phát triển của doanh nghiệp. Do đó yêu cầu này càng trở nên quan trọng trong quá trình hoàn thiện kế toán giúp cho doanh nghiệp phát triển và đứng vững trên thị trờng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.

Một phần của tài liệu 361 Hoàn thiện Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (79tr) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w