Các thủ tục kiểm toán thực hiện đối với các khoản phải thu

Một phần của tài liệu 336 Hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện (Trang 71 - 74)

-

1. Khái quát về công ty kiểm toán và định giá Việt Nam

2.1.2. Các thủ tục kiểm toán thực hiện đối với các khoản phải thu

Kiểm tra quy chế quản lý công nợ phải thu; Quy trình quản lý ghi chép và đối chiếu các khoản nợ phải thu thơng mại, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ và dự phòng phải thu khó đòi.

Rà soát kết quả kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ phần doanh thu và đối chiếu với các chính sách và quy trình kiểm soát các khoản phải thu thơng mại và phải thu nội bộ. Việc kiểm tra và đối chiếu phải bao gồm việc kiểm tra và đối chiếu về mặt thanh toán các khoản phải thu trên. Việc kiểm tra phải ghi chép lại trên giấy tờ làm việc.

Chọn một số nghiệp vụ dự phòng phải thu khó đòi và kiểm tra xem xét các nghiệp vụ này có tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ từ khi bắt đầu quá trình phát sinh nghiệp vụ cho đến khi kết thúc. Việc kiểm tra phải bao gồm việc đánh giá tính tuân thủ theo các quy chế quản lý công nợ và các quy định của pháp luật. Việc kiểm tra phải ghi lại trên giấy tờ.

2.1.2.2. Phân tích soát xét

Lập bảng tổng hợp và đối chiếu các số d với Báo cáo tài chính

Kiểm tra các khoản phải thu thơng mại

Lập danh sách khách hàng với đầy đủ các thông tin bao gồm tên, địa chỉ, số điện thoại, fax, số d cuối kỳ. Đối chiếu tổng số phải thu với sổ theo dõi chi tiết tài khoản phải thu thơng mại, sổ cái và bảng tổng kết tài sản.

Phân tích tỷ lệ phải thu thơng mại trên doanh thu thuần và so sánh với các kỳ để tìm ra các biến động lớn. Từ đó yêu cầu khách hàng cho biết nguyên nhân chính về các biến động đó.

Thu thập, kiểm tra và phân tích tuổi nợ.

Kiểm tra một số nghiệp vụ chi tiết đối chiếu với hoá đơn nhằm xác định các khoản phải thu này là của các hoá đơn bán hàng nhng cha đợc thanh toán.

Các khoản phải thu của các khách hàng có số d lớn phải đợc kiểm toán viên chi tiết và kiểm tra chọn mẫu.

Lập th xác nhận ít nhất 60% tổng số d của tài khoản này. Tổng hợp các kết quả th xác nhận theo yêu cầu. Lập các bút toán điều chỉnh nếu cần thiết.

Trong trờng hợp không gửi th xác nhận số d hoặc không nhận đợc th trả lời, thực hiện kiểm tra các khoản thu tiền của khách nợ sau ngày khoá sổ.

Thảo luận với khách hàng về khả năng thu nợ và dự phòng cho nợ khó đòi. Lập danh sách khách nợ đã đợc xác định là nợ khó đòi và ghi chép nguyên nhân. Kiểm tra việc hạch toán nợ khó đòi và ghi chép nguyên nhân. Kiểm tra việc hạch toán nợ khó đòi có phù hợp với chính sách chế độ của nhà nớc không.

Thu thập chi tiết các khoản dự phòng nợ khó đòi, giảm giá, chiết khấu. Phân biệt giữa dự phòng cụ thể cho các khoản không thể thu hồi đợc với các khoản dự phòng theo quy định của công ty.

Đối chiếu các Luật thuế thu nhập doanh nghiệp để xác định tính hợp lý của các khoản dự phòng.

Xác định các khoản phải thu thơng mại trên không đợc phản ánh trùng trên sổ phải trả.

Kiểm tra doanh thu của hai tháng cuối năm tài chính để tìm những số d lớn hay các nghiệp vụ kinh tế bị điều chỉnh hay xoá sổ. Kiểm tra tính hợp lý và hợp lệ của các khoản phải thu lớn này, việc điều chỉnh hay bút toán xoá sổ.

Kiểm tra một số nghiệp vụ thanh toán của khách hàng, thanh toán cho các hoá đơn nào, có hợp lý hay không.

Kiểm tra một số nghiệp vụ thanh toán trên giấy báo có của ngân hàng và sổ quỹ tiền mặt.

Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ: Căn cứ vào kết quả kiểm tra các chứng từ về hàng gửi bán và hàng hoá đợc chuyển thẳng từ các nhà sản xuất đến khách hàng của công ty để điều chỉnh các khoản phải thu; Kiểm tra các nghiệp vụ hàng bán bị trả lại hay các bút toán ghi giảm doanh thu sau ngày lập bảng cân đối kế toán; Kiểm tra một số nghiệp vụ thanh toán trên giấy báo có của ngân hàng và sổ quỹ tiền mặt đầu kỳ và sau ngày lập bảng cân đối số phát sinh.

Các thủ tục kiểm toán khác

Đối chiếu các khoản phải thu của năm trớc đã đợc kiểm toán trên tài liệu hoặc báo cáo kiểm toán năm trớc với sổ sách kế toán.

Soát xét kết quả của việc gửi th xác nhận năm trớc để quyết định phơng pháp tốt nhất cho năm nay. Nếu tỷ lệ trả lời thấp, xem xét có thể xác nhận bằng việc kiểm tra hoá đơn cụ thể.

Đối chiếu giữa báo cáo nợ phải thu với th xác nhận của khách nợ. Cộng báo cáo nợ phải thu và đối chiếu với sổ cái tài khoản phải thu. Xác định phơng pháp chọn mẫu nợ phải thu để gửi th xác nhận. Kiểm tra chi tiết tên, địa chỉ trên th xác nhận với sổ chi tiết khách nợ. Lập bảng tổng hợp th xác nhận và đối chiếu bảng tổng hợp th xác nhận với sổ cái tài khoản phải thu.

Khi th xác nhận trả lời có chênh lệch, không có trả lời hoặc khách hàng không muốn gửi th xác nhận thì xem xét để áp dụng các bớc kiểm tra sau: Kiểm tra việc thanh toán sau ngày khoá sổ; Tìm lại các chứng từ gốc liên quan nh Đơn đặt hàng, Hoá đơn, Vận đơn,...; Chứng minh hàng hoá hoặc tiền đang đi trên đờng.

Xem xét việc đánh giá, ghi chép đối với các công nợ có gốc ngoại tệ và ph- ơng pháp xử lý chênh lệch tỷ giá.

Một phần của tài liệu 336 Hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu do Công ty cổ phần kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w