III. ứng dụng các phơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong
3. Thu thập bằng chứng kiểm toán giai đoạn kết thúc kiểm toán
Sau khi kiểm toán viên đã hoàn thành các khảo sát trong các lĩnh vực đặc thù, điều cần thiết là phải tổng hợp các kết quả và thực thi các khảo sát bổ sung có bản chất tổng hợp nhiều hơn.
3.1. Xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn:
Nợ ngoài ý muốn là một khoản nợ tiềm ẩn trong tơng lai đối với một thành phần ở bên ngoài về một số tiền cha biết lúc sinh ra từ các hoạt động đã xảy ra
- Thẩm vấn Ban quản trị (bằng lời nói hay bằng văn bản) về các khả năng của các khoản nợ ngoài ý muốn cha ghi sổ.
- Xem lại các báo cáo năm hiện hành và báo cáo năm trớc của cơ quan thuế nội địa về các khoản nộp thuế lợi tức.
- Phân tích phí tổn pháp lý của kỳ đợc kiểm toán và xem xét lại các hoá đơn, bảng kê từ nhà t vấn pháp lý để tìm dấu hiệu nợ ngoại ý muốn
- Thu thập một bản xác nhận từ tất cả các luật s chính có cung cấp dịch vụ pháp lý cho công ty khách hàng về tình trạng của vụ kiện đang chờ xét xử hoặc các khoản nợ ngoài ý muốn khác. SAS 12 (AU 337 ) có tác dụng yêu cầu Ban quản trị cho phép các luật s cung cấp thông tin về khoản nợ ngoài ý muốn cho các kiểm toán viên và động viên các luật s hợp tác với các kiểm toán viên trong việc thu thập thông tin về các khoản nợ ngoài ý muốn
- Thu thập các th tín dụng đang hiệu lực vào ngày lập bảng cân đối tài sản và thu thập bản xác nhận về số d đã sử dụng và cha sử dụng
- Đánh giá các khoản nợ ngoài ý muốn đã biết: nếu kiểm toán viên kết luận là có khoản nợ ngoài ý muốn thì kiểm toán viên phải đánh giá tầm quan trọng của các khoản nợ tiềm ẩn đó và bản chất của sự công khai cần thiết trên báo cáo tài chính.
3.2. Xem xét lại các sự kiện tiếp theo sau:
Kiểm toán viên có trách nhiệm xem xét lại các nghiệp vụ và các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối để xác định liệu có điều gì xảy ra mà có thể ảnh hởng đến cách đánh giá hoặc sự công khai các báo cáo đang đợc kiểm toán hay không. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 đã chỉ rõ kiểm toán viên phải xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ trên các khía cạnh sau:
- Xem xét các biện pháp của Ban Giám đốc các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đã áp dụng nhằm bảo đảm rằng tất cả các sự kiện xảy sau ngày lập báo cáo tài chính đều đợc xác định.
- Xem xét các biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp Ban Giám đốc, các biên bản kiểm tra, thanh tra, biên bản họp hội đồng quản trị của thời kỳ sau
ngày lập bảng cân đối kế toán kể cả những vấn đề đã đợc thảo luận tại các cuộc họp đó mà cha ghi trong các biên bản.
- Xem xét các báo cáo tài chính gần nhất của đơn vị cũng nh các văn bản khác, nếu cần, nh báo cáo về ngân sách và các báo cáo quản lý khác.
- Yêu cầu đơn vị hoặc luật s của đơn vị về các vụ kiện, tranh chấp đã cung cấp trớc đó
- Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị xem có bất kỳ sự kiện xảy ra sau ngày lập Báo cáo tài chính nào đã phát sinh có khả năng gây ảnh hởng đến các báo cáo tài chính nh:
+ Hiện trạng của các khoản mục đã đợc hạch toán trên cơ sở số liệu tạm tính, sơ bộ hay số cha xác định
+ Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh mới ký + Bán hay dự kiến bán tài sản
+ Cổ phiếu hoặc trái phiếu mới ban hành, thỏa thuận sáp nhập hay thanh lý đã ký hay dự kiến
+ Các tài sản bị trng dụng hay bị phá huỷ nh thiên tai, hoả hoạn, tịch thu…
Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét lại các sự kiện kế tiếp sau đợc chia thành hai nhóm:
+ Nhóm thứ nhất bao gồm các khảo sát giới hạn và khảo sát đánh giá đợc thực hiện nh một phần của các khảo sát chi tiết số d. Thí dụ, ngời ta thờng khảo sát khả năng thu của các khoản phải thu bằng cách xét lại các khoản thu tiền mặt của kỳ tiếp sau
+ Nhóm thứ hai gồm các khảo sát đợc thực hiện chủ yếu nhằm mục đích thu thập thông tin mà phải đợc kết hợp vào các tài khoản số d của kỳ hiện hành, hoặc phải công khai trong phần ghi chú. Các khảo sát này bao gồm:
• Thẩm vấn ban quản trị
• Xem xét lại các báo cáo nội bộ đã đợc lập sau ngày lập bảng cân đối tài sản
• Kiểm tra các biên bản đợc phát hành sau ngày lập bảng cân đối tài
sản
• Thu thập th kiến nghị
3.3. Đánh giá kết quả :
Vào giai đoạn hoàn thành tất cả các thủ tục kiểm toán đặc thù cho các lĩnh vực kiểm toán, điều cần làm là hợp nhất tất cả các kết quả vào một kết luận chung. Cuối cùng kiểm toán viên phải quyết định liệu đã đợc tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận của báo cáo tài chính đợc trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận, áp dụng nhất quán với các báo cáo của năm trớc hay ch- a. Khi đánh giá kết quả cần chú ý một số khía cạnh sau:
- Đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng: là quá trình xem xét lại toàn bộ cuộc kiểm toán do kiểm toán viên thực hiện để xác định liệu tất cả các khía cạnh quan trọng có đợc khảo sát đầy đủ, có xét đến các tình huống của hợp đồng hay không.
- Thu thập th giải trình của Ban Giám đốc: theo chuẩn mực kiểm toán số 580, kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng về việc Giám đốc đơn vị đợc kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ) và đã phê duyệt báo cáo tài chính. Kiểm toán viên sử dụng các giải trình của Giám đốc nh là bằng chứng kiểm toán
-Xem xét lại t liệu kiểm toán: các tài liệu kiểm toán phải đợc một hội viên khác trong công ty kiểm toán xem xét lại vào giai đoạn hoàn tất cuộc kiểm toán nhằm:
+ Để đánh giá sự thực hiện của ngời cha có kinh nghiệm vì sự thiếu kinh nghiệm của họ có ảnh hởng đến khả năng đa ra những phán xét nghề nghiệp khôn ngoan trong những tình huống huống phức tạp
+ Để đảm bảo là cuộc kiểm toán thỏa mãn chuẩn mực thực hiện của công ty kiểm toán. Trong phạm vi của bất kỳ tổ chức nào, chất lợng thực hiện của các cá nhân cũng khác nhau đáng kể, nhng một sự xem xét lại cẩn trọng của một nhân viên cấp cao trong công ty sẽ giúp cho việc duy trì công tác kiểm toán có chất lợng thống nhất
+ Để chống lại sự thiên vị thờng gặp phải trong các phán xét của kiểm toán viên. Các kiểm toán viên có thể gắng giữ vững mục tiêu trong suốt cuộc kiểm toán, nhng rất dễ bị mất phơng hớng đúng đắn trong các cuộc kiểm toán dài mà có nhiều vấn đề phức tạp phải giải quyết
Quá trình xem xét lại t liệu phải đợc tiến hành bởi ngời có đủ kiến thức về công ty khách hàng, và những tình huống độc đáo trong cuộc kiểm toán.
3.4. Lập báo cáo kiểm toán và th quản lý
Giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên lập các bút toán điều chỉnh gửi cho khách hàng. Khách hàng và Công ty kiểm toán sẽ đạt đợc sự thoả thuận chung về các bút toán điều chỉnh và số liệu của Báo cáo tài chính đợc phát hành. Sau khi có đợc sự thoả thuận, nhóm kiểm toán phát hành Báo cáo kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, kiểm toán viên có thể đa ra một trong các loại ý kiến về báo cáo tài chính sau: ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến từ chối ( hoặc ý kiến không thể đa ra ý kiến ), ý kiến không chấp nhận ( hoặc ý kiến trái ngợc )
Để giúp đơn vị khách hàng chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kế toán và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phát hành th quản lý cùng với báo cáo kiểm toán. Cũng theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, th quản lý mô tả về từng sự kiện cụ thể, gồm: hiện trạng thực tế, khả năng rủi ro, kiến nghị của kiểm toán viên và ý kiến của ngời quản lý liên quan đến sự kiện đó
Phần II: Thực trạng việc áp dụng các phơng pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do
aasc thực hiện
A. Khái quát về công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC).
Quá trình phát triển của công ty AASC đựơc chia thành hai giai đoạn: giai đoạn từ 01/04/1991 đến tháng 8 năm 1993; giai đoạn từ 14/9/1993 đến nay.