Kiểm kê tài sản cố định

Một phần của tài liệu 330 Tổ chức Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sứ Thanh Trì - Viglacera (71tr) (Trang 33 - 45)

II/ Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty sứ thanh trì

8. Kiểm kê tài sản cố định

Vào thời điểm cuối năm. Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ trong toàn Công ty. Công ty thờng lập Hội đồng kiểm kê doanh nghiệp để tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ tại từng bộ phận sử dụng. Đối chiếu giá trị TSCĐ theo kiểm kê với giá trị TSCĐ theo sổ sách để phát hiện thừa , thiếu và lập phiếu kiểm kê cho từng TSCĐ.

Chơng III: Đánh giá chung và một số phơng h- ớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ

tại công ty sứ thanh trì I. Đánh giá chung về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty

Hơn 35 năm xây dựng và phát triển , Công ty sứ Thanh Trì đã và đang đứng vững trên thị trờng, khi chuyển từ cơ chế kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, Công ty đã nhanh chóng tiếp cận thị trờng, mở rộng mặt hàng sản xuất, cải tiến dây chuyền công nghệ đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Là một doanh nghiệp hoạt động có sự quản lý của cấp trên song không vì thế mà công ty mất sự tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Ngợc lại sự thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của cơ chế thị trờng đã giúp công ty luôn đi đúng hớng trên con đờng phát triển hoà chung với nhịp sống sôi động của nền kinh tế mở. Công ty đã biết khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả nội lực, tiềm năng sẵn có của mình , trong đó TSCĐ là yếu tố quan trọng . Qua quá trình thực tập tại Công ty , với những kiến thức đã đợc học ở trờng và những điều em ghi nhận đợc qua thời gian thực tập, em mạnh dạn đa ra những nhận xét về công tác kế tóan của công ty nh sau:

1. Những u điểm:

* Về công tác kế toán:

Việc tổ chức bộ máy kế toán đã căn cứ vào khối lợng công tác kế toán và các phần hành kế toán cùng nh đặc điểm của công ty để tổ chức theo mô hình hỗn hợp, do vậy nên rất hợp lý. Đội ngũ kế toán có 7 ngời, đợc phân công một cách hợp lý, bảo đảm công bằng cũng nh năng suất công việc kế toán.

* Về sổ sách kế toán:

Việc chọn hình thức sổ Nhật ký chung cũng là phù hợp với quy mô của công ty và với trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán. Mặt khác, rất thích hợp cho việc áp dụng máy tính vào công tác kế toán, nhờ đó đã giảm bớt đợc khối lợng công việc kế toán tạo điều kiện cho công việc tổng hợp cuối kỳ, lập báo cáo đợc nhanh chóng đúng hạn.

* Về việc phân loại TSCĐ HH :

Công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện là hoàn toàn hợp lý. Phản ánh đúng về tình hình TSCĐ ở công ty, giúp cho công ty có cái nhìn tổng thể về TSCĐ. Từ đó có phơng hớng cân đối , điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh. Thông qua

cách phân loại này giúp cho công ty quản lý chặt chẽ đợc TSCĐ một cách cụ thể, chi tiết và sử dụng có hiệu quả.

* Về công tác tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ HH

Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng, giảm TSCĐ, công ty đều phản ánh đúng đắn và kịp thời theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Hàng tháng , công ty đều lập bảng tính khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ chính xác cho từng tài sản đến từng đơn vị sử dụng. Qua đó , công ty quản lý chặt chẽ tình hình biến động TSCĐ.

* Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ HH

Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán khấu hao 166/1999/QĐ-BTC phản ánh đúng số khấu hao phải tính và phân bổ vào đối tợng sử dụng TSCĐ.

2. Những tồn tại:

Nhìn chung, công tác kế toán của công ty sứ Thanh Trì là tốt, thực hiện đúng các chế độ kế toán hiện hành , áp dụng một cách linh hoạt, hợp lý. Nhng bên cạnh đó, theo em trong công tác kế toán TSCĐ HH tạo công ty còn một số tồn tại sau:

Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán

Sổ cái và sổ Nhật ký chung của công ty đều không phản ánh ngày tháng ghi sổ, do đó rất khó có thể biết kế toán có phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ theo trình tự thời gian phát sinh các nghiệp vụ không.

Thứ hai: Về áp dụng chuẩn mực kế toán để tính giá trị khấu hao TSCĐ.

Công ty vẫn cha vận dụng cách tính giá trị khấu hao TSCĐ theo chuẩn mực kế toán mới.

Theo ví dụ 2, Công ty vẫn áp dụng công thức: Mức khấu hao phải trích

bình quân năm

= Nguyên giá TSCĐ

Thời gian sử dụng

Thứ ba: Về việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Công ty cha tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chính vì thế trong 6 tháng đầu năm 2003 công ty có phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ mà không có kế hoạch trính trớc , mọi chi phí phát sinh đợc tập hợp vào TK 241.3 và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ có nghiệp vụ

phát sinh sửa chữa lớn TSCĐ biến động đột ngột và ảnh hởng tới công tác kế toán giá thành.

Thứ t: Về kế toán chi tiết TSCĐ HH

Công ty không mở sổ chi tiết TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị sử dụng, gây khó khăn cho công tác kế toán chi tiết ở từng bộ phận. Khi TSCĐ HH bị mất , thiếu hay hỏng hóc đều khó theo dõi, quản lý và quy trách nhiệm cho bộ phận, cá nhân làm mất hoặc hỏng hóc. Toàn bộ tình hình tăng giảm đều do phòng kế toán công ty theo dõi.

Thứ năm: Về hệ thống phần mềm kế toán áp dụng tại Công ty

Công tác kế toán của công ty đã và đang đợc thực hiện trên máy tính và thực hiện trên chơng trình phần mềm kế toán (FAST) và một số phần phải tính trên EXCEL. Nhng em thấy việc áp dụng trên máy tính còn hạn chế , cha sử dụng hết các chức năng của phần mềm kế toán máy và cha tận dụng hết sự tối u của máy tính.

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty sứ Thanh Trì . Thanh Trì .

Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán áp dụng tại công ty

Công ty cần áp dụng mẫu Sổ theo đúng mẫu sổ mà Bộ tài chính quy định. Kế toán công ty cần phải ghi ngày ghi sổ để công tác kế toán đợc thuận lợi hơn.

Sổ cái Năm ...

Tên TK: Tài sản cố định hữu hình

Số hiệu: 211 Ngày

tháng Chứng từ Diễn giải Trang sổ nhật ký Số hiệu TK đối Số phát sinh

Số thángNgày Nợ 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trớc chuyển sang 07/06 PC115 07/06 Mua một máy tính 111 13.415.000 .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... Cộng chuyển sang trang sau

Sổ nhật ký chung

Tháng 06 năm 2003

Ngày

tháng SốChứng từNgày Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài Số phát sinh

tháng Nợ 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trớc chuyển sang 07/06 PC 115 07/06 Mua một máy tính * 211 13.415.000 133 1.341.500 111 147.565.500 414 13.415.000 411 13.415.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng chuyển sang trang sau

Thứ hai: Về áp dụng chuẩn mực kế toán để tính giá trị khấu hao TSCĐ

Công ty nên cập nhật và áp dụng theo Thông t 89/2002/TT-BTC ban hành ngày 9/10/2002 vào công tác kế toán của mình. Công ty cần phải tính giá trị khấu hao TSCĐ theo công thức:

Mức khấu hao phải trích

bình quân năm =

Giá trị cần tính khấu hao năm

Thời gian sử dụng TSCĐ

Nếu công ty áp dụng chuẩn mực kế toán mới để tính giá trị khấu hao TSCĐ thì ở ví dụ 2sẽ đợc tính nh sau:

Ngày 17/7/2002 Công ty mua một máy nghiền men của Việt Nam. Nguyên giá là 9.000.000đ. Số năm đăng ký khấu hao là 5 năm. Giá trị thanh lý - ớc tính là 10%.

Giá trị cần tính

khấu hao = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thanh lý ớc tính của TSCĐ = 9.000.000 - 900.000 = 8.100.000 Mức khấu hao phải trích bình quân năm = 8.100.000 = 135.000 60

Thứ 3: Về việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Do khối lợng sửa chữa lớn TSCĐ HH tại công ty là rất nhiều, chi phí phát sinh rất lớn . Theo em, để tránh cho giá thành trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh sửa chữa lớn TSCĐ HH làm biến động đột ngột, công ty nên tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn.

Hàng tháng, tập hợp chi phí sửa chữa lớn vào TK 241.3 "SCL TSCĐ". - Trờng hợp SCL TSCĐ theo phơng thức tự làm:

Nợ TK 241.3 "SCL TSCĐ" Có TK 152,334...

- Trờng hợp SCL TSCĐ theo phơng thức thuê ngoài: Nợ TK 241.3 "SCL TSCĐ"

Nợ TK 133: Thuế GTGT Có TK 152,334...

Căn cứ vào kế hoạch trích trớc chi phí SCL vào chi phí SXKD, kế toán ghi: Nợ TK 627,641,642

Có TK 335"Chi phí phải trả"

Khi công trình SCL hoàn thành , căn cứ giá trị quyết toán công trình, kế toán ghi:

Nợ TK 335

Có TK 241.3

Cuối niên độ kế toán, phải điều chỉnh số trích trớc theo chi phí sửa chữa thực tế .

Nợ TK 627,641,642 Có TK 335

- Nếu số trích trớc lớn hơn chi phí thực tế thì cần phải ghi giảm chi phí: Nợ TK 335

Có TK 627,641,642

Nếu công ty áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí SCL TSCĐ thì trờng hợp SCL thuê ngoài ở ví dụ 9 trong đó chi phí SCL trích trớc 25.000.000đ sẽ đ- ợc hạch toán lại nh sau:

* Chi phí phát sinh thực tế: Nợ TK 241.3 30.600.000 Nợ TK 133.1 3.060.000 Có TK 331 33.660.000 * Trích trớc chi phí SCL: Nợ TK 627 25.000.000 Có TK 335 25.000.000

* Khi công trình SCL hoàn thành:

Nợ TK 335 30.600.000

Có 241.3 30.600.000

* Do số trích trớc nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh nên cần ghi bổ sung:

Nợ Tk 627 5.600.000

Có TK 335 5.600.000

Thứ t: Về kế toán chi tiết TSCĐ

Công ty nên mở sổ chi tiết TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị sử dụng để theo dõi và quản lý TSCĐ đợc tốt hơn

Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng

Năm:...

Tên đơn vị,(phòng ban, phân xởng...)...

Ghi tăng tài sản và CCDC Ghi giảm tài sản và CCDC Ghi chú Chứng từ Tên nh n hiệuã

quy cách Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lợng Số tiền Số hiệu thángNgày hiệuSố thángNgày

Sổ tài sản cố định

Loại tài sản:...

TT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ

Chứng từ Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nớc sản xuất Tháng năm đa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu

hao hao đKhấu ã

tính đến khi ghi Chứng từ Lý do giảm TSCĐ Số hiệu thángNgày Tỷ lệ (%) khấu hao Mức khấu hao Số hiệu thángNgày Cộng

Thứ năm: Về công tác kế toán máy của công ty

Tuy đã đợc thực hiện trên máy tính và sử dụng phần mềm kế toán, nhng hiệu suất cha cao, khả năng áp dụng còn hạn chế . Vì vậy, theo em công ty nên cử một vài nhân viên phòng kế toán đi học nâng cao về phần mềm kế toán máy để sử dụng một cách có hiệu quả hơn.

Kết luận

Tài sản cố định có vị trí hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh năng lực trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ và luôn phải tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng. Công tác hạch toán kế toán tài sản cố định đợc coi là một công cụ đắc lực để quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài sản cố định, giúp tài sản cố định phát huy đợc hiệu quả cao nhất của nó, chính là chiếc chìa khoá để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành đạt trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Sứ Thanh Trì đã giúp em hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế. Trên cơ sở thực tế với kiến thức đã họcvà đợc sự hớng dẫn của cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Phơng, em đã mạnh dạn đa ra những ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty.

Mặc dù đã rất cố gắng nhng do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em kính mong đợc sự góp ý , bổ sung của các thầy cô giáo, và các cán bộ trong phòng kế toán Công ty để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Phơng, các thầy cô giáo trong khoa Tài chính Kế toán Trờng đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, cùng các cán bộ nhân viên trong phòng Kế toán Công ty Sứ Thanh Trì đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài luận văn này.

Sinh viên

Danh mục các từ viết tắt

TSCĐ: Tài sản cố định

TSCĐ HH: Tài sản cố định hữu hình

DN: Doanh nghiệp

TK: Tài khoản

SXKD: Sản xuất kinh doanh

TS: Tài sản

NMSTT: Nhà máy sứ Thanh trì GTGT: Giá trị gia tăng

KTT: Kế toán trởng

Tài liệu tham khảo

1. Các giáo trình kế toán của trờng ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội. 2. Hớng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán

NXB Tài Chính

3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp NXB Tài Chính

4. Quyết định 166/1999/QĐ- BTC của Bộ Tài Chính ngày 30/12/1999 về quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ

Mục lục

Lời nói đầu

chơng i: lý luận chung về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất...3

i/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình...3

1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp sản xuất:...3 2/ Đặc điểm TSCĐ HH...3 3/ Phân loại TSCĐ HH:...4

3.1. Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện:...4 3.2. Phân loại TSCĐ HH theo quyền sở hữu...4 3.3. Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng:...5

II/ Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ HH...6 III/ đánh giá TSCĐ HH...6

1/ Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu)...6

1.1. Trờng hợp mua sắm TSCĐ HH:...7 1.2 Trờng hợp tự xây dựng, chế tạo:...7 1.3. Nguyên giá của TSCĐ HH hình thành dới hình thức trao đổi:...7 1.4. Trờng hợp nhận TSCĐ HH của đơn vị khác góp vốn liên doanh...7 1.5. Đối với TSCĐ HH đợc cấp:...7

2/ Giá trị còn lại của TSCĐ HH...7

IV/ Kế toán TSCĐ HH trong DN...8

1/ Kế toán chi tiết TSCĐ HH...8

1.1 Đánh số hiệu TSCĐ HH: ...9 1.2 Kế toán sổ chi tiết:...9

2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH...9

2.1. Tài khoản sử dụng:...9 2.2 Kế toán tăng TSCĐ HH...10 2.3 Kế toán giảm TSCĐ HH...10 2.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài:...10 2.5. Kế toán cho thuê TSCĐ HH...11

V/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH...11

1/ Khái niệm và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ HH...11

1.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:...12 1.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:...12 1.3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm:...13

2. Tài khoản kế toán sử dụng:...13

VI/ kế toán sửa chữa TSCĐ HH...14

1. Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thờng xuyên)...14 2. Sửa chữa lớn TSCĐ...14

VII/ công tác kiểm kê đánh giá lại TSCĐ HH:...14

chơng II: thực trạng kế toán TSCĐ HH tại công ty sứ thanh trì ...16

I/ khái quát chung về công ty...16

1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty...16 2/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại

Một phần của tài liệu 330 Tổ chức Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty sứ Thanh Trì - Viglacera (71tr) (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w