Tình hình thực tế sử dụng nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu 323 Thực trạng công tác Kế toán Xuất nguyên vật liệu tại nhà máy thuốc lá thăng long. (Trang 64 - 68)

. Thủ quĩ: Chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt và tồn quĩ của nhà máy , kiểm kê đột xuất hoặc định kì Quản lý hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo lãnh, các

10 29/3/2002 Tem thuế( Bao mềm) 6211 1521 12745905 00T 1211540 1544221 129/3/2002Giấy cuốn 26.75 mm621115211179900Kg366494024

2.2.7.2. Tình hình thực tế sử dụng nguyên vật liệu.

Do đánh giá đợc vai trò của nguyên vật liệu và xác định đợc yêu cầu sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là tôí quan trọng nên cán bộ công nhân viên nhà máy đã phát huy mọi sáng kiến để tận dụng tối đa nguyên vật liệu.

Để phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu trớc hết cần xem xét tình hình thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu của nhà máy trong những năm gần đây

Giá trị tiết kiệm nguyên vật liệu qua một số năm .

Khoản mục ĐVT 2000 2001 So sánh

( %) 1.Tổng số tiền tiết kiệm Đồng 1843578695 4399213150 238.6 2. Nguyên vật liệu chính. nt 1069245188 2227256605 208.3

3. Vật liệu chủ yếu nt 774333507 2171956545 280.5

Số tiền tiết kiệm tính đợc bằng cách so sánh thực tế với kế hoạch tiêu hao nguyên vật liệu đặt ra. Tuy đây chỉ là kết quả tơng đối nhng phần nào cũng cho thấy công tác tiết kiệm luôn đợc nhà máy chú trọng .

Để hiểu rõ hơn, chúng ta đi phân tích chi phí NVL chính của nhà máy thuốc lá Thăng Long qua 2 mốc thời gian là 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm 2001. Chúng ta sẽ so sánh chi phí NVL chính giữa thực hiện và kế hoạch cùng thời kỳ và của các thời kỳ khác nhau.

Ta có số liệu ở bảng trang sau.

Gọi Qo, Q1: Sản lợng kế hoạch và thực hiện 6 tháng đầu năm 2000. q0, q1: Sản lợng kế hoạch và thực hiện 6 tháng đầu năm 2001.

M0, M1: Mức tiêu hao NVL kế hoạch và thực hiện 6 tháng đầu năm 2000.

m0, m1: Mức tiêu hao NVL kế hoạch và thực hiện 6 tháng đầu năm 2001.

P0, P1: Đơn giá NVL đầu năm 2000 và 2001.

Trớc hết ta phân tích chi phí NVL chính thực hiện so với kế hoạch của 2 thời kỳ.

Nhìn vào bảng, ta thấy chi phí cho NVL thực tế của 6 tháng đầu năm 2000 so với kế hoạch đặt ra giảm 1545,82 triệu đồng ( Q1M1P0 - Q0 M0P0). Kết quả này là do ảnh hởng của các nhân tố sau:

- Nhân tố sản lợng sản xuất:

q = Q1M0P0 - Q0M0P0 = 91532,06 - 90647,78 = 884,24

Do sản lợng sản xuất thực tế lớn hơn kế hoạch đặt ra nên chi phí cho NVL tăng lên một lợng là 884,24 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu tốt.

- Nhân tố định mức tiêu hao NVL:

Định mức tiêu hao NVL trên thực tế giảm hơn so với kế hoạch đặt ra đã làm cho chi phí NVL giảm một lợng là 2430,1 triệu đồng.

Giả sử giá cả NVL ổn định trong kỳ, mặc dù sản lợng thực tế cao hơn kế hoạch đạt ra là 94000 bao nhng chi phí cho nguyên liệu chính lại giảm 1545,82 triệu đồng, đó là do sự chênh lệch giữa mức thực hiện và mức kế hoạch.

Một cách tơng tự, chúng ta có 6 tháng đầu năm 2001 chi phí cho NVL giảm so với kế hoạch 151,85 triệu đồng. Trong đó sản lợng sản xuất tăng đã làm cho chi phí tăng 1199,66 triệu đồng. Nhân tố định mức tiêu hao tác động theo chiều hớng ngợc lại làm giảm chi phí một lợng 1351,51 triệu đồng.

Tóm lại, công nhân nhà máy không chỉ đảm bảo định mức đợc giao mà còn giảm mức tiêu hao NVL. Đây là một dấu hiệu đáng mừng nếu công tác lập định mức của nhà máy sát thực tế.

Để có thể đánh giá chính xác hơn nữa, chúng ta đi phân tích chi phí NVL giữa 2 thời kỳ đầu năm 2000 và 2001. Theo số liệu bảng trên, ta có chi phí NVL 6 tháng đầu năm 2001 giảm so với đầu năm 2000 là:

q1m1P1 - Q1M1P0 = 79944,05 - 89101,96 = - 9157,91 triệu đồng Kết quả này là do ảnh hởng của các nhân tố:

- Tác động của nhân tố sản lợng sản xuất (q).

q = q1M1P0 - Q1M1P0 = 86437,20 - 89101,96 = - 2664,76 triệu đồng

Tổng sản lợng sản xuất thực tế 6 tháng đầu năm 2001 tăng 2989 nghìn bao so với cùng kỳ năm 2000. Nhng chi phí NVL lại giảm đi 2664,76 trong đó có sự giảm đáng kể về số lợng loại sản phẩm có tỷ trọng NVL cao (Dunhill giảm 3445 nghìn bao).

- Tác động của nhân tốđịnh mức tiêu dùng NVL.

m = q1m1P0 - Q1M1P0 = 84804,34 - 86437,2 = - 1632,86 triệu đồng

Nh vậy định mức tiêu dùng NVL của nhà máy luôn đợc hoàn thiện. Điều này góp phần làm giảm chi phí NVL xuống là 1632,86 triệu đồng.

- Tác động của nhân tố giá cả.

p = q1m1P1 - q1 m1P0 = 799944,05 - 84804,34 = - 4860,29 triệu đồng

Ch

ơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm thực hiện tổ chức công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng NVL ở nhà máy thuốc lá Thăng Long.

3.1. Một số nhận xét về tổ chức công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng NVL ở nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Một phần của tài liệu 323 Thực trạng công tác Kế toán Xuất nguyên vật liệu tại nhà máy thuốc lá thăng long. (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w