Công tác hạch toán khấu hao TSCĐ đợc tiến hành theo quyết định 166/1999/QĐ- BTC của Bộ Trởng Bộ Tài Chính.
Khấu hao TSCĐ là việc xác định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ để chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Việc trích khấu hao TSCĐ của Công Ty ddợc tính và trích theo năm và đợc thực hiện theo đúng quy định của nhà nớc là TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao ( hoặc thôi không trích khấu hao ), những tài sản đã khấu hao hết thì thôi không tính khấu hao nữa nhng vẫn tiếp tục huy động vào sản xuất.
Trong sản xuất kinh doanh của Công Ty thì đối tợng để tính khấu hao là sản xuất chung, bộ phận bán hàng và quản lý. Kế toán lập danh sách TSCĐ với thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao tơng ứng để nộp lên cục quản lý vốn và tài sản, nếu đợc Công Ty chấp nhận thì đó là căn cứ để tính khấu hao tháng, quý hoặc năm.
Công Ty áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân, phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá và số năm sử dụng của TSCĐ.
Theo phơng pháp này thì khấu hao đợc tính nh sau:
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức khấu hao quý = Mức khấu hao 1năm
4
Mức khấu hao quý = Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ
12 Số năm sử dụng x 12
Số khấu hao phải
trích trong kỳ = Số khấu hao đã trích kỳ trớc + Số khấu hao phải trích tăng trong kỳ - Số khấu hao giảm trong kỳ
Trình tự hạch toán:
Hàng tháng, Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao. Kế toán ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuát chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 214
Đồng thời ghi đơn trên TK 009 “ Mức khấu hao cơ bản”
Trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh:
Ngày 12/07/2004 Công Ty mua ôtô Nisu trị giá ghi trên hoá đơn là 77.800.000 chi phí lắp đặt chạy thử là 90.000. Tuổi thọ kỹ thuật là 15 năm, Doanh nghiệp dự kiến thời gian sử dụng là 5 năm, TSCĐ đợc đa vào sử dụng ngay.
Cách xác định mức khấu hao nh sau:
Mức khấu hao
bình quân năm =
77.890.000
= 15.578.000
5 Mức khấu hao 1 tháng cho năm 2004 là:
Mức khấu hao
hàng tháng = 15.578.00012 = 1.298.167
Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xởng sản xuất gồm toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình phục vụ cho dây chuyền sản xuất bia hơi. Căn cứ vào số khấu hao đã trích quý trớc và tình hình tăng giảm TSCĐ trong quý kế toán xác định số khấu hao phải trích trong quý. Cuối quý máy tính lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ:
Sổ cái TK 214 Năm 2004 Số d đầu kỳ Nợ Có 18.276.346.764 Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK
này … Quý 3 Cộng 627 641 642 241 Cộng phát sinh Nợ Có
Số d cuối quý Nợ
Có 18.276.346.764
Biểu : Sổ cái TK214
II.kế toán nguyên vật liệu -ccdc tại công ty việt hà. 1. Khái niêm về kế toán NVL
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đợc thể hiện dới dạng vật hoá nh: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giầy, vải trong doanh nghiệp may mặc, Nguyên vật liệu chỉ tham… gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất…
Các doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu để từ đó có kế hoạch bổ sung, dự trữ kịp thời cho kịp quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng nh các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Nguồn nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo đủ về số lợng, đúng về chất lợng, quy cách, chủng loại, đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất đợc liên tục và ngăn ngừa các hiện tợng hao hụt, mất mát, lãng phí vật liệu ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Qua đó, giảm đợc mức tiêu hao vật liệu, giảm chi phí cho nguyên vật liệu thì sản phẩm sản xuất ra không những có chất lợng cao mà giá thành hạ sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, giá trị nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị thành phẩm. Vì vậy, việc quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm. Với vai trò là một công cụ khoa học của công tác quản lý, tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp.
Sơ đồ số 08 : Quy trình ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Việt Hà
Chứng từ guyên liệu, vật tư
Bảng phân bổ số 2 Sổ chi tiết TK 331 Bảng kê 4, 5, 6 NKCT số 7 Sổ cái TK 152, 153 Bảng kê 3 NKCT liên quan NKCT 5
Các loại sổ sách đợc sử dụng để hạch toán nguyên vật liệu trong Công ty Việt Hà là:
Sổ chi tiết vật t
Thẻ kho
Bảng kê chi tiết nhập vật t
Bảng kê chi tiết xuất vật t
Bảng kê số 3, 4
Bảng phân bổ số 2
Nhật kí chứng từ số 1, 2, 5, 6,7
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật t,