Đánh giá chung về kết quả nghiệp vụ An sinh giáo dục

Một phần của tài liệu sản phẩm "an sinh giáo dục" trong hệ thống bảo hiểm nhân thọ (Trang 68 - 73)

- Đánh giá hành vi pháp luật của ng−ời tham gia bảo hiểm, xem xét

3. Đánh giá chung về kết quả nghiệp vụ An sinh giáo dục

Bảng 4: Kết quả kinh doanh từ năm 1996 đến năm 1998

Đơn vị tính: triệu đồng

1.Số l−ợng hợp đồng khai thác mới (Hợp đồng)

-Tổng số

-Nghiệp vụ An sinh giáo dục -Tỷ lệ phần trăm trong tổng số % 1043 264 26,31 6579 2806 42,65 15650 17732 18235 19248 8299 46,57 2.Doanh thu

-Doanh thu từ phí bảo hiểm +Kế hoạch doanh thu +Tỷ lệ đạt kế hoạch %

-Doanh thu phí An sinh giáo dục +Tỷ lệ trong tổng doanh thu (%) -Doanh thu từ hoạt động đầu t−

2013 1500 134,2 775 38,5 0 4245 2000 212,5 1707 40,2 727 30.054 20.000 150 12.800 42,59 8132 4.Tổng chi

-Chi trả tiền bảo hiểm +Tổng số

+Nghiệp vụ An sinh giáo dục +Chi trả giá trị tự giải −ớc do hợp đồng bị huỷ bỏ

-Chi hoa hồng

+Tỷ lệ trên doanh thu % -Chi quản lý kinh doanh

7,8 0 103 5,12 17 1,3 191 6,975 995,8 36,9 2,4 19,02 3500 11,6 3082

Nguồn: Bảo Việt Nhân Thọ

Công ty BHNT bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 1996 tuy gặp nhiều khó khăn nh−ng công ty cũng đạt đ−ợc một số kết quả đáng chú ý sau:

-Từ chỉ tiêu (1) ta thấy: Số l−ợng hợp đồng bảo hiểm trẻ em không ngừng tăng lên cả về mặt tuyệt đối và t−ơng đối, so với năm 1996 có 1043 tổng số hợp đồng, trong đó hợp đồng bảo hiểm trẻ em là 264 hợp đồng chiếm

25,31%, đến năm 1997 là 2806 hợp đồng trong tổng số 6578 hợp đồng, chiếm 42,65%. Đến cuối năm 1998 thì con số này là 8299 hợp đồng trong 17.822 hợp đồng chiếm 46,57%. Nh− vậy số l−ợng ng−ời tham gia ngày càng đông chứng tỏ rằng công ty đã có những cố gắng trong việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng c−ờng tuyên truyền quảng cáo, tạo sự tin t−ởng cho khách hàng.

Từ chỉ tiêu (2) ta có:

Nhìn chung công ty đều hoàn thành v−ợt mức kế hoạch về doanh thu, đặc biệt là năm 1997 đã hoàn thành v−ợt mức kế hoạch là 112,5%.

Đến hết năm 1996, công ty mới đi vào hoạt động đ−ợc năm tháng, doanh thu phí bảo hiểm của công ty đã là 2013 tỷ đồng, trong đó từ nghiệp vụ bảo hiểm trẻ em là 775 triệu đồng chiếm 38,5% .Đây là con số khá khiêm tốn nh−ng cũng đủ thể hiện đ−ợc sự nỗ lực của cán bộ nhân viên công ty mới b−ớc đầu khởi hành trên lĩnh vực này, đồng thời phản ánh đ−ợc phần nào sự chấp nhận của thị tr−ờng về sản phẩm mới này của công ty .Đến cuối năm 1998, doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm trẻ em này đã là 12.800 tỷ VNĐ trong tổng số 30.054 tỷVNĐ chiếm 42,59% doanh thu toàn công tỵ Điều đó cho ta thấy doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm này đang có xu h−ớng chiếm phần lớn tổng doanh thu của công ty và thể hiện tiềm năng đang dần đ−ợc khai thác.

Doanh thu của nghiệp vụ này năm 1998 so với hai năn tr−ớc tăng lên rất nhanh, so với năm 1996 nó tăng 12 tỷ VNĐ tức gần gấp 6 lần, so với năm 1997 là 11 tỷ VNĐ, gần gấp 7 lần.

Môi tr−ờng đầu t− của ta ngày càng đ−ợc mở rộng cả về mặt chiều rộng lẫn chiều sâu, nên doanh thu từ hoạt động đầu t− của công ty cũng không ngừng tăng lên,so với năm 1996 ta mới đi vào kinh doanh nên hoạt động đầu t− ch−a thu đ−ợc kết quả, thì đến năm 1997, doanh thu của hoạt động đầu t− là 727 triệuVNĐ chiếm 17,12% tổng doanh thu và đến năm 1998 đã là 8.132 triệu VNĐ chiếm 27,1% tổng doanh thụ

Từ đó, cho thấy nghiệp vụ này không ngừng đ−ợc hoàn thiên và nâng cao cả về chất l−ợng và số l−ợng, Công ty đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong khâu tổ chức, cũng nh− khâu khai thác,trình độ của cán bộ, đại lý đ−ợc nâng

cao và đăc biệt là coi trọng mở rộng quy mô mạng l−ới khai thác xuống tất cả các quận huyện thuộc địa bàn Hà Nội (gồm 9 phòng khai thác và 2 tổ với 243 cán bộ khai thác).

- Mặt khác ta xét về số hợp đồng trả tiền bảo hiểm trong ba năm ta thấy: Năm 1996 có 2 tr−ờng hợp phải bồi th−ờng nh−ng không phải hợp đồng bảo hiểm trẻ em nên số tiền bồi th−ờng cho nghiệp vụ này không có. Đến năm 1997 thì số tai nạn xảy ra trong nghiệp vụ này tăng lên 8 tr−ờng hợp trong tổng số 6 tr−ờng hợp bồi th−ờng và năm 1998 là năm tr−ờng hợp trong tổng số 17 tr−ờng hợp. Do vậy, cùng với việc không ngừng có nhiều ng−ời tham gia vào loại hình bảo hiểm này thì cùng với nó số tai nạn rủi ro đ−ợc công ty bảo hiểm cũng tăng lên, đòi hỏi công ty phải tăng c−ờng đề phòng và hạn chế tổn thất.

Tổng số các khoản chi thì khoản chi hoa hồng cho ng−ời khai thác vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 1996, chi hoa hồng là 103 triệu, chiếm 5,12% tổng doanh thu, đến năm 1997 con số này là 191 triệu VNĐ tức 6,97% và năm 1998 là 3,5 tỷ chiếm 11,60%. Đến năm 1998 số tiền này tăng vọt lên là chủ yếu do công ty tiến hành mở rộng mạng l−ới đại lý khai thác, do đó số l−ợng nhân viên khai thác tăng lên làm cho khoản chi hoa hồng ở mức khá caọ Nếu cơ cấu này tiếp tục diễn biến trong vài năm tới thì công ty cần phải điều chỉnh lại tỷ lệ.

Trong tổng số chi phí thì chi trả tiền bảo hiểm chiếm một tỷ lệ ít ,năm 1996 với tổng số tiền chi trả là 7,8 triệu VNĐ nh−ng không phải nghiệp vụ này, năm 1997 là 17,8 triệuVND, trong đó giải quyết trả tiền cho nghiệp vụ này là 4,3 triệu VNĐ. Đến năm 1998 là 2,4 triệuVNĐ trong số 36,9 triệụ Nh− vậy trong tổng số tiền chi trả tiền bảo hiểm cho ng−ời tham gia bảo hiểm thì số tiền chi trả tiền bảo hiểm cho nghiệp vụ bảo hiểm trẻ em chiếm một tỷ lệ rất ít, khoảng 6%, điều đó chứng tỏ chất l−ợng sản phẩm này tốt.

Đến năm 1998 có 31 hợp đồng huỷ bỏ sau hai năm và công ty đã chi trả giá trị giải −ớc là 65,52 triệu VNĐ, trong đó nghiệp vụ bảo hiểm trẻ em có 9 hợp đồng với số tiền trả cho khách hàng là 19,02 triệụ Điều này cho thấy

chúng ta cần phải nâng cao nghiệp vụ này, không ngừng hoàn thiện sản phẩm để cho ng−ời tham gia bảo hiểm tin t−ởng vào loại hình nàỵ Tuy nhiên tổng số tiền chi trả bảo hiểm cho nghiệp vụ bảo hiểm trẻ em chỉ là 21,42 triệu VNĐ, chiếm 20,09% chi trả tiền bảo hiểm cho các nghiệp vụ, số tiền này không cao nằm trong khuôn khổ cho phép, thể hiện đ−ợc chất l−ợng khai thác của công tỵ Đây là điều chúng ta cần quan tâm để duy trì để nâng cao hiệu quả khai thác.

Ch−ơng iii

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ an sinh giáo dục.

BHNT nói chung và nghiệp vụ “An sinh giáo dục” nói riêng là những nghiệp vụ bảo hiểm hết sức mới mẻ không chỉ đối với ng−ời tham gia bảo hiểm mà còn đối với cả cán bộ của công ty BHNT. Là đơn vị đi tiên phong

trong lĩnh vực này, trong hơn 5 năm hoạt động BHNT, sản phẩm AN SINH

GIáO DụC đã gặp không ít những khó khăn trở ngạị Tất cả đều mới và phải tự mình tìm tòi v−ơn lên. Bằng sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ - nhân

viên trong công ty bảo hiểm, thời gian qua BHNT AN SINH GIáO DụC đã

đạt đ−ợc những thành quả đáng khích lệ, b−ớc đầu tạo đà cho h−ớng phát triển sau nàỵ Tuy nhiên cũng cần ngày càng phát huy hơn nữa những thế mạnh của mình, giải quyết những vấn đề còn tồn tại, không dừng lại ở những gì đã đạt đ−ợc để hoàn thiện hơn nữa hệ thống phân phối sản phẩm đ−a lại hiêụ quả kinh doanh.

Để khắc phục những điều ch−a đạt đ−ợc, phấn đấu đạt đ−ợc các kế hoạch đã đề ra cần có những kế hoạch cụ thể sau:

Một phần của tài liệu sản phẩm "an sinh giáo dục" trong hệ thống bảo hiểm nhân thọ (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)