Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm phú thọ qua

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo hiểm Phú Thọ (Trang 30 - 37)

qua 3 năm (2002-2004)

Bảng 1: Hoạt động thu kinh doanh của công ty năm 2004

Đơn vị: 1000 đồng Năm 2004 Tăng tr−ởng STT Nghiệp vụ KH Thu Thu/KH (%) Năm 2003 04/03 04/03 (%) I BH Tài sản 9.720.000 9.228.556 95 8.870.125 358.431 104 1 BH Hàng hoá 2.300.000 2.521.726 110 2.095.000 426.726 120 2 BH VC tàu sông 600.000 609.217 102 582.000 27.217 105 3 BH XDLĐ 1.100.000 789.912 72 1.390.000 -60.088 57 4 BH cháy 2.200.000 1.908.450 87 1.431.000 477.450 133 5 BH VC ô tô 350.000 3.351.079 96 3.310.000 41.079 101 6 BH tiền 27.000 37.300 -10.000 73 7 BH máy xây dựng 15.300 16.129 -1.095 93 8 BH VC mô tô 20.00 5.838 29 8.696 -2.858 67

II BH trách nhiệm 6.340.000 5.217.417 82 5.766.000 -48.583 90 9 TN chủ đầu t− 200.000 250.622 125 213.000 37.622 118 10 TNDS tàu sông 480.000 289.183 60 365.000 -75.817 79 11 TNDS ô tô 2.530.000 1.814.689 72 2.219.000 -404.311 82 12 TNDS mô tô 3.100.000 2.861.464 92 2.943.000 -81.536 97 13 TNDS hàng hoá 30.000 1.459 5 26.000 -24.541 6

III BH con ng−ời 8.640.000 7.404.122 86 7.501.000 -96.878 99

14 BH du lịch 0 23.264 13.000 10.264 179 15 BH học sinh 3.100.000 3.324.259 107 2.924.000 400.259 114 16 BH CNKH 3.000.000 2.310.327 77 2.472.000 -7.150 93 17 BH TNCN 24/24 230.00 185.850 81 193.000 23.977 96 18 BHSMCN 1.020.000 960.977 94 937.000 -303.538 103 19 BH lái phụ xe 1.260.000 590.462 47 894.000 -8.717 66 20 BH TTTV 30.000 8.983 30 17.700 -314.905 51 Tổng cộng 24.700.000 21.850.095 88 22.165.000 98

Nguồn: Công ty bảo hiểm Phú Thọ

Qua bảng số liệu trên ta thấy: hoạt động thu kinh doanh của doanh công ty năm sau bao giờ cũng cao hơn năm tr−ớc ,tốc độ phát triển trung bình luôn ở mức cao 98% .Tuy nhiên với mỗi loại sản phẩm bảo hiểm khác nhau thì tốc độ phát triển cũng khác nhau, có những sản phẩm bảo hiểm đ−ợc khách hàng rất −a chuộng thì tốc độ tăng tr−ởng đạt ở mức cao 120% (bảo hiểm hàng hoá) hay bảo hiểm bảo hiểm du lịch đạt mức 179%. Ng−ợc lại những sản phẩm bảo hiểm nh− sản phẩm bảo hiểm XDLĐ hay bảo hiểm trách nhiệm dân sự hàng hoá lại ít đ−ợc quan tâm với tốc độ phát triển là 57% và 6%. Sở dĩ để có đ−ợc sự tăng tr−ởng nh− vậy là do các nguyên nhân chính sau:

Một là, Bảo hiểm phi nhân thọ mới đ−ợc tách ra từ Bảo việt Phú Thọ từ năm 2000. Sau 4 năm hoạt động và tr−ởng thành Công ty đã tạo đ−ợc niềm tin nơi khách hàng về sản phẩm của mình. Về phía khách hàng ít nhiều đã nắm rõ các loại hình bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ ,cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu tham gia bảo hiểm của khách hàng ngày càng tăng.

Hai là, trong năm 2004 công ty bảo hiểm phi nhân thọ chú trọng vào khai thác các loại hình bảo hiểm đ−ợc khách hàng th−ờng quan tâm nh− bảo hiểm mô tô trong bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm du lịch trong bảo hiểm con ng−ời, nên góp phần làm tăng doanh thu của công ty bảo hiểm và thúc đẩy quá trình phát triển.

Ba là, trong những năm gần đây bảo hiểm phi nhân thọ đều chú trọng vào công tác đào tạo và hệ thống đại lý. Vì vậy trong việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm đ−ợc thuận lợi hơn.

Bảng 2: Tình hình chi bồi th−ờng năm 2004 so sánh năm 2003

Đơn vị: 1000 đồng Năm 2004 Năm 2003 STT Nghiệp vụ Chi BT Tỉ lệ chi/thu (%) Chi BT Tỉ lệ chi/thu (%) I Nhóm BH tài sản 3.908.917 42 35 597 1 BH hàng hoá 0 0 31 0 2 VC tàu sông 102.733 17 21 5 3 BH vật chất ô tô 2.153.956 64 71 585 4 BH XDLĐ 1.540.289 195 0 4 5 BH cháy và RRĐB 111.939 3 9 2 II BH trách nhiệm 2.459.449 47 34 402 6 BH TN chủ đầu t− 17.938 7 3 29 7 BH TNSD ô tô 1.636.218 90 72 201 8 BH TNSD mô tô 605.008 21 10 164 9 BHDS hành khách 51.097 52 4 10 BH TNSD tàu sông 149.188 51 9 4

III Nhóm BH con ng−ời 4.235.138 57 50 15.501

11 BH học sinh 1.172.829 35 35 6.465 12 BH con ng−ời KH 1.711.705 74 65 6.775 13 BH TCCN 24/24 155.048 83 68 797 14 BH SMCN 423.000 44 33 585 15 BH lái phụ xe 756.936 128 76 874 16 BH đình sản 620 82 160 4 17 BH TTTV 15.000 166 0 1 Tổng cộng 10.603.504 48 44 16.500

Từ những con số thống kê cho thấy cái nhìn sơ l−ợc về tình hình chi bồi th−ờng của công ty năm 2004, năm 2003

Có thể thấy rằng tỉ lệ chi bồi th−ờng của công ty năm sau thấp hơn năm tr−ớc (42% so với 65%) rất nhiều đó là biểu đáng mừng trong công tác triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm của công ty .

Nằm trong số những sản phẩm có tỷ trọng thấp song sản phẩm bảo hiểm đình sản hay sản phẩm bảo hiểm con ng−ời lạo là sản phẩm chiếm tỷ lệ chi bồi th−ờng lớn 160% so với năm 2003 .

Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển nh− hiện nay song song với sự phát triển của nó là số vụ tai nạn hay rủi ro khách hàng gặp phải ngày càng nhiều ,đòi hỏi công ty bảo hiểm phải có chính sách hợp lý trong công việc kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Công ty bảo hiểm cần phải đánh giá đ−ợc khả năng rủi ro xảy ra trên cơ sỏ các thông tin đ−ợc cung cấp trong hồ sơ yêu cầu bảo hiểm của khách hàng tham gia bảo hiểm

Bảng 3: Phân tích tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh (2002-2004)

Số TT Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 1 Doanh thu (100.000 đồng) 17.408 21.700 21.850 2 Tốc độ tăng tr−ởng doanh thu (%) 126 125 100

3 Tỷ lệ bồi th−ờng (%) 39 44 48

4 Tỷ lệ chi quản lý (%) 17.6 18.4 17

- % Chi GD, tiếp khách, TTQC 4.6 5.6 5.2

- % Chi khác 7.3 7.0 7.0

5 Hiệu quả kinh doanh, tỷ lệ hiệu quả kinh doanh (100.000 đ)

2.400 2.300 2.800 6 Năng suất: Doanh thu/bình quân

CB(100.000 đồng)

655 723 642

Hiệu quả bình quân cán bộ 92 77 82

7 Thu nhập bình quân/tháng (1.000 đồng) 2.5 (26LĐ) 2.9 (30 LĐ) 3.0 (34LĐ)

Qua số liệu đ−ợc tổng hợp ở các bảng trên chúng ta có thể đánh giá về tình hình kinh doanh của Công ty Bảo hiểm Phú Thọ ở một số điểm chính nh− sau:

1. Công ty Bảo hiểm Phú Thọ đã duy ttrì đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng hàng năm mặc dù trong điều kiện cạnh tranh cao, có nhiều doanh nghiệp Bảo hiểm ra đời và hoạt động. Nh−ng nhìn chung năm sau đều có doanh nghiệp thu cao hơn năm tr−ớc, điều này thể hiện ở mức độ tăng tr−ởng bền vững. năng suất lao động bình quân /ng−ời đạt ở mức caọ

2. Quản lý chặt chẽ, đánh giá rủi ro tốt tr−ớc khi chấp nhận Bảo hiểm việc giám định giải quyết bồi th−ờng thoả đáng, tỷ lệ cho bồi th−ờng đảm bảo ở mức cho phép, có hiệu quả.

3. Hiệu quả kinh doanh năm sau cao hơn năm tr−ớc thể hiện mức độ quản lý chặt chẽ các nguồn kinh phí Bảo hiểm, nguồn chi bồi th−ờng và các chi phí khác thấp đảm bảo có hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm các chi phí quản lý tốt nhất.

4. Đảm bảo các nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà n−ớc, đảm bảo mức thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng cao, ổn định đời sống và ngày càng phát triển.

Nhìn chung Bảo Việt Phú Thọ là một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thực hiện tốt ph−ơng châm tăng tr−ởng, hiệu quả và phát triển bền vững tr−ớc mắt trong các năm tiếp theọ

IỊ Thực trạng hoạt động khai thác của đại lý Bảo hiểm của Cty Bảo hiểm Phú Thọ

Công ty bảo hiểm Phú Thọ Phòng tổng hợp Phòng tài chính kế toán Phòng QLĐL phòng PVkh số I phòng bảo hiểm Pt phòng bảo hiểm con ng−ời phòng bảo hiểm cháy kỹ thuật

Tổ đại l ý huyện Đoan Hùng: 15 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Hạ Hoà: 12 ng−ời

Tổ đại l ý huyện Thanh Ba: 12 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Cam Khê: 15 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Yên Lập: 10 ng−òi

Tổ đại l ý TX Phú Thọ: 20 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Phù Ninh: 15 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Lâm Thao: 18 ng−ời

Tổ đại l ý huyện Tam Nông: 14 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Thanh Thuỷ: 12 ng−òi

Tổ đại l ý huyện Thanh Sơn: 20 ng−òi Tổ đại lý

TP Việt Trì: 80

1. Mạng l−ới khai thác của đại lý Bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty Bảo hiểm Phú Thọ

ạ Hệ thống đại lý Bảo hiểm phi nhân thọ đ−ợc phân chia theo địa giới hành chính

Theo địa giới hành chính tỉnh Phú Thọ đ−ợc chia thành 12 huyện thành thị, do đó công ty Bảo hiểm Phú Thọ đã tổ chức xây dựng và phát triển hệ thống đại lý với số l−ợng đủ lớn phủ khắp các địa bàn, mạng l−ớp đại lý các huyện đã đáp ứng yêu cầu khai thác của Công ty Bảo hiểm.

Hệ thống đại lý của Công ty Bảo hiểm Phú Thọ hiện đang sử dụng: Đại lý chuyên nghiệp phi nhân thọ, đại lý bán chuyên nghiệp, đại lý tại các cơ quan, tr−ờng học, đơn vị, xã ph−ờng…

Công ty có một phòng quản lý đại lý phụ trách chung và trực tiếp tổ chức hoạt động khai thác tại phòng đại lý Bảo hiểm thành phố Việt Trì và chia ra 5 tổ với số đại lý là 80 ng−ờị Các tổ lại đ−ợc chia các nhóm phụ trách theo địa bàn khu vực phân công.

- Phòng phục vụ khách hàng số I: Trực tiếp phụ trách hoạt động khai thác của 6 tổ đại lý của 6 huyện thị phục vụ theo các nghiệp vụ Bảo hiểm theo chức năng nhiệm vụ Công ty giao với tổng số đại lý: 84 ng−ờị Tại các huyện, thị xã cán bộ đại lý Bảo hiểm phi nhân thọ đ−ợc phân công phụ trách theo cụm xã, ph−ờng từ khâu: khai thác, theo dõi khách hàng, thụ lý hồ sơ xét bồi th−ờng và trả tiền Bảo hiểm tới khách hàng.

- Phòng Bảo hiểm con ng−ời: Trực tiếp tổ chức hoạt động khai thác của đại lý Bảo hiểm tại 05 huyện với tổng số đại lý: 79 ng−ờị Đ−ợc phân đều cho các huyện để thực hiện việc khai thác các nghiệp vụ Bảo hiểm và làm một số các công việc công ty giao thêm.

b. Hệ thống đại lý Bảo hiểm (tổ chức) của các khối và doanh nghiệp

- Số đại lý Bảo hiểm phi nhân thọ trên tại các đơn vị đều là đại lý tổ chức, hầu hết kiêm nhiệm, công tác chuyên môn chính, làm kiê, đại lý Bảo hiểm gọi là cộng tác viên Bảo hiểm. Những ng−ời này cũng thực hiện một số công việc nh−: thu phí Bảo hiểm, thu thập hồ sơ, chi trả tiền Bảo hiểm tới các

khách hàng Bảo hiểm tại cơ quan đơn vị mình. Nh− số cộng tác viên của công ty Bảo hiểm làm đại lý Bảo hiểm của ngành giáo dục đào tạo gần 1.000 ng−ời (mỗi tr−ờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và các tr−ờng trung học chuyên nghiệp khác bố trí 1 ng−ời).

- Các khối phụ nứ (Bảo hiểm kết hợp với con ng−ời); khối Bảo hiểm xã hội (tham gia Bảo hiểm sinh mạng tai nạn). Số đại lý trên 500 ng−ờị

- Các khối công ty xí nghiệp và các đơn vị khác đều bố trí một đồng chí cộng tác viên bảo hiểm. Do vậy đã duy trì rất tốt mối quan hệ giữa khách hàng và công ty Bảo hiểm.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo hiểm Phú Thọ (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)