Nhà n−ớc nên tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả khai thác tại công ty Bảo hiểm nhân thọ Hà Nội (Trang 55 - 56)

doanh bảo hiểm nhân thọ.

Sự ra đời của các công ty bảo hiểm nhân thọ khác (ngoài hệ thống Bảo Việt) có cả các công ty 100% vốn n−ớc ngoài vừa là yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển thị tr−ờng, nh−ng cũng là yếu tố tạo cho Bảo Việt nhân thọ nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Do vậy, Nhà n−ớc nên tạo cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ một hành lang pháp lý, đặc biệt là cạnh tranh lành mạnh giữa các công tỵ Qua đó vẫn đảm bảo cho Bảo VIệt là công ty đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ đồng thời hạn chế những ảnh h−ởng tiêu cực trong cơ chế thị tr−ờng.

Bảo hiểm nhân thọ hiện nay đ−ợc h−ởng nhiều chính sách −u đãi của Nhà n−ớc về thuế, đó là thuế doanh thu (1998), thuế giá trị gia tăng (1999). Chính vì vậy công ty có thể giảm đ−ợc mức phí bảo hiểm xuống mức nhất định, phù hợp với nhu cầu, khả năng tài chính của ng−ời tham giạ Nh−ng có một yếu tố quyết định việc lựa chọn hình thức tiết kiệm và tham gia bảo hiểm y tế của mọi ng−ời đó là thuế thu nhập. Mọi ng−ời đều nhận thấy đ−ợc ý nghĩa tích cực của loại hình bảo hiểm nhân thọ song họ chỉ nhìn về khía cạnh tiết kiệm, do vậy việc đánh giá thu nhập từ số tiền bảo hiểm với số tiền đóng phí bảo hiểm là điểm bất lợi cho việc triển khai nghiệp vụ của công tỵ

Hiện tại biểu thuế suất thuế thu nhập hiện hành rất cao và khi hiệu lực của chính sách thuế thu nhập phát huy tối đa thì số ng−ời ở diện chịu nộp thuế nhiều lên. Việc miễn thuế thu nhập có ý nghĩa rất lớn hay việc nhà n−ớc không tính thuế thu nhập với phần thu nhập đóng phí bảo hiểm nhân thọ sẽ có sức thuyết phục rất lớn đối với mọi ng−ờị Họ nhận thấy tham gia bảo hiểm nhân thọ có hiệu quả cao hơn các hình thức tiết kiệm

khác. Giả sử rằng: một ng−ời chịu thuế thu nhập th−ờng xuyên với mức thuế suất quy định của Nhà n−ớc thấp nhất là 10% đối với những ng−ời có thu nhập từ 2-3 triệu đồng/tháng. Nếu thu nhập một tháng là 2,5 triệu đồng thì phải đóng thuế là 250.000 đồng. Với số tiền 250.000 đồng này tham gia bảo hiểm nhân thọ phí đóng hàng tháng thì sẽ không phải chịu thuế thu nhập cá nhân, tức là tiết kiệm đ−ợc 250.000 đồng không phải đóng thuế. Nh−ng để đảm bảo tính công bằng trong xã hội, tránh tình trạng mất cân bằng thu chi trong ngân sách Nhà n−ớc, thì công ty nên xin miễn thuế thu nhập về số tiền đóng phí bảo hiểm nhân thọ cho đối t−ợng thuộc diện chính sách của Nhà n−ớc, tổ chức nhân đạo, tổ chức hoạt động xã hộị Một mặt thu hút thêm số l−ợng đông đảo ng−ời tham gia bảo hiểm nhân thọ tạo nguồn quỹ bảo hiểm đủ lớn cho hoạt động phát triển công ty bảo hiểm nhân thọ. Mặt khác, khuyến khích họ phát huy hết tâm huyết, sức lực của mình đóng góp cho mục tiêu phát triển kinh tế đất n−ớc.

Do vậy, nếu Nhà n−ớc có chính sách cụ thể về miễn thuế thu nhập cho phần thu nhập đóng phí bảo hiểm nhân thọ của các đối t−ợng tham gia thì sẽ mang lại ý nghĩa rất lớn. Mọi ng−ời sẽ đ−ợc h−ởng những quyền lợi của hoạt động bảo hiểm vì nó hiệu quả hơn tiết kiệm rất nhiềụ Công ty nên xem xét có ý kiến cụ thể trình lên lãnh đạo cấp trên lên Bộ Tài Chính xin đ−ợc h−ởng chính sách −u đãi nói trên về hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Từ đó mà việc kinh doanh của công ty sẽ trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn rất nhiềụ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả khai thác tại công ty Bảo hiểm nhân thọ Hà Nội (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)