.20 Ma trận SWOT phát triển SXKD của Công ty

Một phần của tài liệu Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH NƯỚC SẠCH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH NƯỚC SẠCH THÁI NGUYÊN pdf (Trang 79)

Những mặt mạnh (S)

S1: SXKD loại sản phẩm đặc thù. S2: Dây chuyền công nghệ hiện đại.

S3: Tài nguyên nước dồi dào. S4: Duy trì khách hàng hiện có. S5:Nguồn lao động dồi dào.

Những cơ hội (O)

O1: Chính phủ quan tâm đến đầu tư ngành nước.

O2: Mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao trình độ cơng nghệ.

O3: Các dự án đầu tư phát triển kinh tế. O4: Phát triển của công nghệ thông tin.

Những thách thức (nguy cơ:T)

T1: mức sử dụng nước thấp.

T2: Giá thành sản xuất cao. T3: Nguồn nước thay thế giá rẻ/

Những mặt yếu (W)

W1: Hạn chế về vốn.

W2: Tỷ lệ thất thoát nước cao. W3: Giá bán chưa đủ bù đắp chi phí. W4: Nợ vay lớn.

W5: Chưa thực sự quan tâm đến khách hàng.

W6: Chưa xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho tương lai W7: Nguồn nhân lực chuyên ngành yếu.

PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SXKD NƢỚC SẠCH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH

NƢỚC SẠCH THÁI NGUYÊN

3.1 Quan điểm

3.1.1 Một số quan điểm phát triển SXKD nƣớc sạch

3.1.1.1 Quan điểm của Chính phủ và các Bộ liên quan

- Quản lý cấp nƣớc và tiêu thụ nƣớc sạch: Các Công ty Cấp nước đều phải

tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh Luật tài nguyên nước do Quốc hội nước Việt Nam quy định và ban hành khi khai thác nguồn nước ngầm và nước mặt.

- Giá bán nƣớc: Thực hiện theo thông tư liên tịch số 104/2004/TTLT–BTC–

BXD, ngày 08 tháng 11 năm 2004, của Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng, về việc “ hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các độ thị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn”.

- Đầu tƣ vốn cho phát triển SXKD nƣớc sạch (thông qua các dự án): Nhận

biết được tầm quan trọng của nước sạch trong đời sống con người và đặc biệt sản phẩm nước sạch đã được Chính phủ coi là một loại hàng hố, được đầu tư SXKD và tiêu thụ để thu được lợi nhuận. Để tăng hiệu quả cho việc SXKD nước sạch, thời gian qua Chính phủ thơng qua các Bộ, ban ngành đã thực hiện ký kết nhiều khoản vay với nước ngoài để phát triển hệ thống cấp nước, nhằm tạo điều kiện cho mọi người dân đều được sử dụng nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống. Đến năm 2006, cả nước có trên 170 dự án cấp nước đô thị được triển khai, với tổng vốn đầu tư khoảng 15.000 tỷ đồng. Điển hình là các dự án như:

+/ Dự án Cấp nước 3 thị xã Đồng bằng Sông Cửu Long, là dự án hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Australia, nhằm cải thiện điều kiện sống, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng này, với mức vốn khoảng 550 tỷ đồng. Thông qua các Dự án này, các Công ty Cấp nước đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại, hệ

Nha Trang, Plâycu, Long Xuyên và Phan Thiết.

- Bảo vệ và phát triển nguồn nƣớc đến năm 2020: Trong đời sống, nước liên

quan đến nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, cơng nghệ… do đó hoạt động bảo vệ, khai thác, cung ứng và sử dụng nguồn nước làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội phức tạp. Vì vậy việc bảo vệ nguồn nước phải có tầm nhìn xa rộng, phải mang tính hệ thống, có các chính sách, cơ chế phù hợp, được sự hưởng ứng của mọi người dân. “Luật tài nguyên nước” do Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998: là một căn cứ để thực hiện việc sử dụng, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên nước. Mở đầu Luật Tài nguyên nước đã ghi rõ: “Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước “. Và “Bảo vệ tài nguyên nước là biện pháp phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước.”

3.1.1.2 Quan điểm của tỉnh Thái Nguyên

Tỉnh Thái Nguyên, căn cứ vào Luật Tài nguyên nước, vào Thông tư liên tịch số 104/2004/TTLT–BTC–BXD, về việc “hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các độ thị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn” và một số văn bản, quy định liên quan để làm căn cứ hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị sản xuất nước trên địa bàn thực hiện tốt việc SXKD nước sạch.

3.1.1.3 Quan điểm của người sử dụng nước sạch hay là yêu cầu, mong muốn của người sử dụng nước sạch

- Chất lƣợng: Chất lượng nước sạch còn chưa đồng đều, theo người tiêu dùng thì một số đơn vị SXKD nước sạch còn chưa đạt tiêu chuẩn sử dụng nước thông thường như trạm cấp nước Úc Sơn – Phú Bình nguồn nước sản xuất được lấy từ Sông Cầu đã bị ô nhiễm nặng nề. Nhiều đơn vị SXKD nước sạch còn chưa được hoặc chưa thường xuyên kiểm định nước sạch do các đơn vị y tế thực hiện.

- Giá bán: Theo người sử dụng nước sạch thì hiện nay, giá bán của các đơn vị

Thái Nguyên chưa thật sự quan tâm đến các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Người tiêu dùng nước cho rằng với chi phí mà họ bỏ ra để sử dụng nước sạch, xứng đáng được hưởng chế độ chăm sóc tận tình, chu đáo hơn.

Người sử dụng nước sạch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa được hưởng những ưu đãi trong việc sử dụng nước sạch như: bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các mạng lưới cấp nước sau đồng hồ, giảm thiểu các yêu cầu thủ tục trong khi mắc và sử dụng nước…..

3.1.2 Những căn cứ chủ yếu nhằm phát triển SXKD nƣớc sạch

3.1.2.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

Thông qua Thông tư liên tịch số 104/2004/TTLT–BTC–BXD, về việc “hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn”. Nhà nước đã tạo điều kiện cho các đơn vị SXKD nước sạch có cơ hội được tự chủ về giá bán và qua đó tự quyết định vận hội cho mình.

3.1.2.2 Trữ lượng nguồn nước khai thác, sử dụng trên địa bàn

Nguồn nước mặt của Thái Nguyên có trữ lượng lớn do có hệ thống Sơng Cơng và Sông Cầu. Tuy nhiên hiện nay, nước Sông Cầu đang bị ô nhiễm nặng nề và tâm lý của người dân không muốn sử dụng nước Sông Cầu để ăn uống và sinh hoạt mặc dù đã được qua xử lý đạt tiêu chuẩn.

Ngồi ra cịn có Hồ Núi Cốc với trữ lượng nước khoảng 175 triệu m3 nước. Nhu cầu sử dụng nước cho tất cả các hoạt động của tỉnh Thái Nguyên như ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp, sản xuất công nghiệp vào khoảng: 211.424 m3/năm. Như vậy mới chiếm một phần rất nhỏ so với trữ lượng nước hiện có của tỉnh Thái Nguyên.

Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, chất lượng tốt có thể dùng cho sinh hoạt và công nghiệp. Trữ lượng nước khoảng 1,5 – 2 tỷ m3, có thể khai thác đạt 63.500m3/ngày, trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực TP Thái Nguyên

dưới 100 m3/ngày nên sử dụng nguồn nước mặt là chủ yếu.

3.1.2.3 Lượng khách hàng tương lai

Với việc thực hiện đầu tư các Dự án cấp nước, Cơng ty đã có thể mở rộng mạng lưới tiêu thụ nước ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, dự báo lượng khách hàng tương lai sẽ tăng lên đáng kể do các nguyên nhân như:

+/ Mức sống người dân ngày càng được tăng lên.

+/ Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt.

+/ Do việc thực hiện các dịch vụ về chăm sóc khách hàng.

+/ Do niềm tin của người sử dụng nước sạch đối với chất lượng sản phẩm nước sạch do Công ty cung cấp.

3.2 Phƣơng hƣớng và mục tiêu

3.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển SXKD nƣớc sạch

3.2.1.1 Đổi mới tổ chức quản lý từ Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên sang Công ty Cổ phần vào năm 2010.

Để phù hợp với tình hình phát triển của đất nước và nền kinh tế Việt Nam được hoà nhập với nền kinh tế Thế giới. Công ty cũng đã dần từng bước chuyển đổi mơ hình Cơng ty từ Công ty Cấp nước sang Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh nước sạch Thái Nguyên và tiến tới là Công ty Cổ phần gắn trách nhiệm của người lao động với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp ra ban hành năm 2006 .

3.2.1.2 Huy động mọi nguồn lực đầu tư

Để Công ty tồn tại và phát triển, SXKD sản phẩm nước được người tiêu dùng tin dùng thì cần phải huy động mọi nguồn lực đầu tư để doanh nghiệp không bị thụt lùi so với xã hội.

+/ Huy động nguồn vốn bằng các cách như: vay vốn nước ngoài, vốn ngân sách tỉnh, bằng nguồn vốn tự có dành cho đầu tư phát triển của Công ty và bằng nguồn vốn do chính người dân trong khu vực có nhu cầu được cấp nước đóng góp.

người vẫn là một trong những yếu tố quan trọng nhất bởi vì nguồn lực con người là thế mạnh, là chìa khố thành cơng trong kinh doanh. Nó quyết định sự tồn tại phát triển hay suy vong của cả một doanh nghiệp. Lựa chọn được những lao động có trình độ, có tay nghề sẽ là một nguồn vốn vô giá cho doanh nghiệp. Đối với Cơng ty, cần phải tìm ra những biện pháp để cải thiện chất lượng lao động như: tuyển dụng mới, đào tạo lại, bồi dưỡng thêm chun mơn nghiệp vụ và lý luận chính trị….

+/ Nguồn lực trang thiết bị, tài sản cố định, máy móc chuyên dụng: đây cũng là một nguồn lực quan trọng, hỗ trợ cho việc phát triển SXKD của Cơng ty. Có các máy móc, thiết bị hiện đại, chuyên dụng sẽ tiết kiệm được lượng lao động đáng kể, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, hỗ trợ doanh nghiệp quản lý, lưu trữ hệ thống, khoa học, tiết kiệm thời gian.

3.2.1.3 Phát triển khách hàng, mở rộng thị trường cấp nước

Với việc thực hiện các dự án, nâng công suất các NMN, mở rộng hệ thống đường ống thì cần phải có một lượng khách hàng tương ứng để các NMN phát huy hết công suất sản xuất theo thiết kế. Các chi phí đầu tư vào việc mở rộng, nâng cấp hệ thống đường ống và nhà máy là rất lớn so với các Công ty trong ngành, giá trị tài sản cố định, nhà cửa vật kiến trúc tăng cao khoảng 160 tỷ vào năm 2006. Trong khi đó nguồn thu chính của Cơng ty là nước sạch bán cho người tiêu dùng. Vì vậy nếu Cơng ty khơng quan tâm đến khách hàng, khơng tìm mọi biện pháp mở rộng khách hàng thì sẽ khơng có nguồn thu để bù đắp chi phí bỏ ra.

3.2.1.4 Làm tốt cơng tác chống thất thốt, giảm thất thoát nước

Mọi cố gắng về đầu tư sản xuất, phát triển, mở rộng khách hàng sẽ là vô nghĩa nếu Cơng ty khơng kiểm sốt được lượng nước thất thốt. Vì vậy vấn đề chống thất thốt nước phải được quan tâm và tìm biện pháp để hạn chế tối đa.

3.2.1.5 Duy trì và nâng hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 đã được Công ty thực hiện từ năm 2004 và vẫn được duy trì thường xuyên. Tuy nhiên để nâng cao hiệu lực hơn nữa của

chất lượng của công ty. Thực hiện tốt Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 cũng là một cách chứng minh chất lượng sản phẩm nước sạch do Công ty sản xuất ra và tạo được niềm tin cho người sử dụng nước.

3.2.1.6 Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên

Trình độ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty cần phải có kế hoạch đào tạo lại và tuyển dụng mới để phù hợp với từng vị trí cơng việc, nhằm phát huy hết năng lực cơng tác của mỗi cá nhân. Khuyến khích người lao động tham gia vào việc học tập, trau dồi thêm kiến thức về chun mơn lẫn chính trị. Có những động viên bằng cả tinh thần lẫn vật chất đối với những lao động có ý thức tham gia học tập nâng cao trình độ.

3.2.1.7 Trang thiết bị - tài sản cố định

Trang thiết bị tài sản cố định của Công ty ngày càng tiên tiến và hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên để phát triển SXKD nước sạch thì trang thiết bị, tài sản cố định của Công ty cần được quan tâm, đổi mới theo từng giai đoạn, thời kỳ cho phù hợp và để đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế.

3.2.1.8 Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật

Thông qua các dự án đầu tư, mở rộng mạng lưới đường ống đã giúp cho Cơng ty có được những trang thiết bị hiện đại, được áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên để có hướng phát triển lâu dài, khơng tụt hậu so với bên ngồi, Cơng ty vẫn phải liên tục đầu tư, đổi mới, nâng cấp các trang thiết bị, tài sản cố định, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong việc khai thác, sản xuất, xử lý sản phẩm nước sạch.

3.2.1.9 Chuẩn bị thực hiện các dự án đầu tư

Tiếp tục thực hiện các Dự án đầu tư cải tạo và mở rộng, nâng cấp hệ thống mạng lưới nước sạch để phát triển SXKD, tăng lượng khách hàng mở rộng vùng thị trường và đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần vào sự phát triển của xã hội.

3.2.1.10 Tăng thu nhập cho người lao động trong Công ty

SXKD phát triển sẽ giúp cho Công ty đứng vững trên thị trường và có khả năng tăng thu nhập cũng như nhiều phúc lợi cho người lao động. Tạo niềm tin cho

- Sản lượng nước tiêu thụ đạt tỷ lệ tăng trưởng bình quân 12% trở lên. - Đủ 100% việc làm, thực hiện đủ mọi chế độ cho người lao động. - Thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 10% trở lên.

- Phát triển khách hàng dùng nước sạch: đến năm 2010 đạt trên 42.000 hộ - Tỷ lệ thất thoát nước: Phấn đấu đến năm 2010 giảm còn dưới 25%

- Nộp ngân sách và các nghĩa vụ khác: Nộp đủ và kịp thời theo thực tế phát sinh, tỷ lệ nộp tăng hàng năm từ 15% trở lên

3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển SXKD nƣớc sạch cho Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nƣớc sạch Thái Nguyên

Từ thực trạng SXKD nước sạch của Công ty thì để phát triển SXKD nước sạch, cần có các giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện. Sau khi nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ của Công ty trong giai đoạn 2003 – 2006, người viết thấy rằng Công ty cần quan tâm, thực hiện tốt 3 giải pháp cơ bản, quan trọng để phát triển SXKD, đó là:

3.3.1 Mở rộng khách hàng, đối tƣợng sử dụng nƣớc sạch

3.3.1.1 Căn cứ đề xuất giải pháp

Trong Doanh nghiệp SXKD thì yếu tố khách hàng ln là yếu tố quan trọng nhất được đặt lên hàng đầu. Có nhiều doanh nghiệp SXKD đã ln nhắc nhở và cho rằng: “khách hàng là thượng đế” hay “khách hàng là người trả lương cho chúng ta”, để thấy được tầm quan trọng của khách hàng trong mỗi doanh nghiệp. Công ty cũng không nằm ngồi quy luật đó. Lượng khách hàng của Công ty quyết định việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và quyết định sự tồn tại hay suy vong của Công ty; muốn vậy, Cơng ty phải có nguồn tài chính ổn định, lành mạnh và an toàn. Như thế, sản phẩm nước sạch phải tạo được uy tín đối với khách hàng, thu hút được đông đảo người sử dụng, có được thị trường tiêu thụ vững chắc. Đó là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là nơi Công ty thể hiện khả năng kinh doanh của

Một phần của tài liệu Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH NƯỚC SẠCH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH NƯỚC SẠCH THÁI NGUYÊN pdf (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)