Một số nét về tình hình kinh tế tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng (Trang 29 - 31)

I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAO BẰNG

1.Một số nét về tình hình kinh tế tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh miền núi nằm ở Đơng bắc nước ta. Hai mặt Bắc và Đơng giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), cĩ đường biên giới dài 311km, phía Tây giáp hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. Diện tích tự nhiên là 6.690,72km2, dân số khoảng 526.912 người. Tồn tỉnh cĩ 12 huyện thị với 189 xã, phường. Cao Bằng cĩ cửa khẩu Quốc gia Tà Lùng, Hùng Quốc và Sĩc Hà rất thuận lợi cho giao lưu, buơn bán với nước bạn Trung Quốc.. Cao Bằng cĩ tiềm năng về đất đai, đồi rừng để phát triển các trang trại, vùng cây ăn quả, cây cơng nghiệp, cây dược liệu.

Trong những năm vừa qua, nước ta nĩi chung và tỉnh Cao Bằng nĩi riêng đã bước vào thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế. Từng bước xố bỏ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập chung, chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế đã đi dần vào thế ổn định và đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, Cao Bằng đã dần thay đổi và thích ứng với nền kinh tế hàng hố.

Trong ba năm (2001 - 2003) kinh tế của tỉnh đã đạt được những thành cơng bước đầu khá cơ bản, tình hình phát triển kinh tế xã hội đã cĩ nhiều tiến bộ quan trọng, đời sống của đại bộ phận dân cư đựơc cải thiện.

Thành tựu nổi bật của kinh tế tỉnh Cao Bằng là đã thốt ra khỏi suy thối, phát triển liên tục với tốc độ nhanh.

Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ trong đĩ từ 15,64% và 30,79% năm 2000 tăng lên 18,5% và 32,3% năm 2003.

Tỷ trọng nơng lâm nghiệp giảm từ 53,56% năm 2000 xuống cịn 49,2% năm 2003.

Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2003 đạt 254USD/người/năm. Giá trị xuất khẩu nơng nghiệp/ha đạt 14,2999 Triệu đồng năm 2002. Tỷ lệ che phủ rừng là 45%.

Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu đến năm 2002 đã đạt 51 Triệu USD.

- Trong đĩ: Xuất khẩu là 31,7 Triệu USD

Tích luỹ nội bộ nền kinh tuy cịn ở mức thấp nhưng tăng liên tục từ 3% năm 2000 lên 6% năm 2003.

Tốc độ thu ngân sách bình quân thời kỳ 2001 - 2003 đạt 30%

Kinh tế đối ngoại và du lịch cĩ bước phát triển và đang tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để hội nhập, mở rộng giao lưu với Quảng Tây - Trung Quốc.

Một số mặt hàng sản xuất trong tỉnh đã cĩ uy tín trên thị trường trong nước và bước đầu tham gia xuất khẩu. Các thành phần kinh tế phát triển đa dạng hơn về ngành nghề sản xuất kinh doanh.

Cơ sở hạ tầng ngày càng được quan tâm phát triển, thơng tin liên lạc thuận tiện nhanh chĩng. Một số cơ sở cơng nghiệp hoạt động đạt kết quả như: Xí nghiệp luyện Gang; nhà máy Đường; nhà mát gạch Tuy Nen ; máy Xi Măng. Đã hình thành một số vùng sản xuất hàng hố tập trung như vùng nguyên liệu mía, vùng trồng trúc. Cơng tác tài chính tiền tệ, tín dụng được chấn chỉnh và đổi mới.

Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, khai thác tốt hơn các tiềm năng của địa phương. Kinh tế quốc doanh đã xếp sắp lại một bước, Hợp tác xã nơng nghiệp cũ đang tích cực đổi mới mơ hình hợp tác xã đa dạng và tự nguyện đang hình thành, kinh tế gia đình phát triển.

Tuy nhiên những điều kiện cần thiết để phát huy nội lực vào cơng cuộc phát triển kinh tế, xã hội của Cao Bằng cịn gặp nhiều khĩ khăn. Đĩ là những

khĩ khăn về vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế để cĩ thể thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước hơn nữa. Những khĩ khăn đĩ cĩ liên quan đến hoạt động của các Ngân hàng trên địa bàn nĩi chung và NHĐT&PT Cao Bằng nĩi riêng.

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng (Trang 29 - 31)