I. Đánh giá về công tác hạch toán tài sản cố định của Công ty.
u điểm: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thác tập trng, túc là
toàn bộ công việc đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán,Tổ chức kế toán ở Công ty là phù hợp với quy mô và đặc điểm của hình thức sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán gon nhẹ với việc phân công lao động cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ cho từng cán bộ kế toán, đảm bảo tính chuyên trách cao.
- Công ty đã tính đến quy mô hoàn cảnh của Công ty và sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, phân ra cách ghi sổ công việc của từng bộ một cách rõ ràng.
- Công ty đã đăng ký sử dụng hết hệ thống chứng từ kế toán theo quy định và sử dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Sổ sách kế toán đã sử dụng và thực hiện theo đúng quy định, tập hợp chứng từ gốc vào các sổ chi tiết tài sản cố định và thẻ tài sản cố định. Sau đó ghi vào chứng từ ghi sổ một cách cụ thể. Số liệu từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc vào trực tiếp sổ cái để tiến hành lập bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh một cách rõ ràng đầy đủ.
- Trong năm qua Công ty đã đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Phục vụ cho các phòng ban có thông tin liên lạc rõ ràng để công việc luôn thuận lợi bất kể bộ phận nào cần là có , đạt hiệu quả công viêc cao thu hút nhiều lao động tạo cho họ có lòng tin ở công ty, không ngừng tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao đông thất nghiệp ở nớc ta giúp dân giàu nớc mạnh, mọi tệ nạn xã hội giảm bớt.
- Cơ bản kế toán tài sản cố định đã theo dõi đợc tình hình tăng giảm, khấu hao và kiểm kê tài sản cố định theo đúng quá trình đảm bảo việc phản ánh đúng
nguyên giá tài sản cố định hiện có chỉ số nh mức trích khấu hao đối với nhà cửa 19 năm và phơng tiện ô tô 10 năm, các trang thiết bị máy móc là 2 năm trở lên phù hợp với quy định của bộ tài chính.
- Công ty luôn có đội ngũ cán bộ dày dạn kinh nghiệm và năng lực để điều hành Công ty. Cùng với những thành viên luôn có tinh thần trách nhiệm có trong công việc.
- Bộ phận kế toán luôn luôn cung cấp đầy đủ thông tin kip thời chính xác số liệu cho mọi đối tợng cần quan tâm nhất là bên quản lý giám đốc, phó giám đốc để đề ra ph… ơng hớng và biện pháp kịp thời nhằm tạo ra của cải cho xã hội và đáp ứng nhu cầu đảm bảo đời sống cho ngời lao động.
- Cách tính mức khấu hao TSCĐ của công ty theo phơng pháp đờng thẳng phù hợp với mô hình hạch toán của công ty và chế độ kế toán hiện hành.
Nhợc điểm: Tài sản cố định Công ty chiếm một tỷ trọng lớn. Tất cả vốn mà
Công ty có đợc hầu nh đầu t và đổi mới mua sắm trang thiết bị phơng tiện vận tải ô tô, máy móc thiệt bị, máy tính, máy scan phục vụ cho công việc. Nhng ngay từ quá trình mua tài sản cố định vào bộ phận kinh tế đã không đa thẻ tài sản cố định vào để cho thuận lợi trong việc tính giá trị còn lại của tài sản cố định, mức trả khấu hao nguyên giá. Mà vào thẻ tài sản cố định đều vào một mẫu thẻ mà theo quy mô và tính chất tài sản cố định của Công ty là chủ yếu khi tìm giá trị còn lại mức đã khấu hao trở nên rất khó khăn và phải tính toán thủ công. Vì vậy rất bất tiện khi chúng ta muốn cung cấp cải tạo thanh lý tài sản cố định nào đó.
− Theo quy định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 về thời gian sử dụng các loại tài sản cố định phơng tiện vận tải tối thiểu 6 năm, thời gian tối đa là 10 năm.
− Tài sản cố định của Công ty cha đề ra tổ chức đánh số tài sản cố định theo dõi chi tiết tài sản cố định. Việc đánh số phản ánh từng nhóm, từng loại sao cho đ- ợc chặt chẽ hơn.
− TSCĐ của công ty không nhiều chủng loại chủ yếu là ô tô phục vụ cho công việc công tác các tỉnh của phòng tác nghiệp và thị trờng, máy móc thiết bị
phục vụ cho công việc tuyển dụng lao động và kết nối liên lạc với ban đại diện ở nớc ngoài.
− Việc thanh lý , nhợng bán tài sản cố định còn diễn ra chậm chạp bởi thủ tục rờm rà. Mỗi khi thanh lý Công ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và kỹ thuật cho tài sản cố định. Lập tờ trình xin gửi cho ban giám đốc và chỉ khi nào có quyết định cho phép Công ty mới đợc thanh lý. Vì vậy thờng mất nhiều thời gian cho việc này và làm ảnh hởng đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty.
Trên là những nhợc điểm trong công tác hạch toán tài sản cố định tại Công ty. Việc tìm ra phơng hớng giải quyết các tồn tại này sẽ giúp cho công tác hạch toán quản lý tài sản cố định tại Công ty đợc hoàn thiện và nâng có hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty.
II. Một số kiến nghị , đóng góp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định ở Công ty Công ty cổ phần May và XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May và XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội với đề tài “Kế toán tài sản cố định” . Tuy thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại Công ty không nhiều bản thân em còn nhiều mặt hạn chế về kiến thức lý luận, kinh nghiệm thực tế trong kế toán tài sản cố định. Nhng căn cứ vào những tồn tại hiện nay của Công ty. căn cứ vào chế độ kế toán tài sản cố định của Nhà nớc và bộ tài chính. Em cũng mạnh dạn nói lên một số suy nghĩ chủ quan của mình để đề xuất đóng góp một vài ý kiến mong muốn góp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty.
- Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt nhất là Việt Nam đã gia nhập hiệp hội WTO càng giúp cho các doanh nghiệp khẳng đinh chỗ đứng của mình trên thị trờng kinh doanh do vậy mà cần đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải làm mọi cáhc để đứng vững và phát triển. Đây là vấn đề bao trùm xuyên suất hoạt động quản lý của những lãnh đạo doanh nghiệp nó thể hiện chất l- ợng của toàn bộ công tác quản lý.Do vậy, để thực hiện dầy đủ các chức năng và phản ánh giám sát mọi hoạt động kinh tế, kế toán phải thực hiện theo những quy
định cụ thể, thống nhất phù hợp vơid tính toán khách quan và nội dung yê cầu của một cơ chế quản lý nhất định.
- Nguyên tác cơ bản hạch toán kinh doanh là lấy thu bù chi, tự trang trải và có lãi. Một treong những yếu tố nhằm đạt hiệu quả cao là tính đúng, tính đủ, tránh lãng phí mất mát TSCĐ. Tronh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần làm giảm bớt chi phí, nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn. Vì vậy việc nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ ở doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cần thiết.
- Hiện nay doanh nghiệp cha áp dụng 04 chuẩn mực mới của Bộ trởng Bộ tài chính ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31-12-2001. Điều này có thể sẽ làm cho doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc giao dịch với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công ty nh: ngân hàng, nguồn, lao động và các nhà môi giới lao động khác. vì vậy theo em doanh nghiệp nên sớn đa 04 chuẩn mực mới áp dụng vào hệ thống kế toán của Công ty.
- Cần đa thẻ tài sản cố định vào phần mềm kế toán để thuận lợi cho các nhà quản lý tính giá trị hao mòn, giá trị còn lại để tính vào giá thành một cách chính xác.
- Công ty không áp dụng theo hình thức góp vốn liên doanh và đi thuê tài chính. Nhng những nguồn vốn chủ sở hữu thì có hạn, việc đầu t về máy móc thiết bị , phơng tiện phục vụ cho công việc sẽ khó khăn vì việc kinh doanh XKLĐ gặp nhiều trở ngại vì vậy Công ty nên chủ động tìm thêm các nguồn đầu t mới.
- Để đảm bảo an toàn đối với ngời lao động Công ty cần trang bị đổi mới trang thiết bị cũ. Làm tăng năng suất lao động và đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty.
- Kế toán TSCĐ phải năm vững chức năng nhiệm vụ của mình trong việc hạc toán tài sản cố định, kế toán phải đảm bảo cùng lúc hai chức năng phản ánh và giám đốc trong việc tăng, giảm TSCĐ .
- Kế toán phải căn cứ vào mô hình chung trong hạch toán cũng nh những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để hoàn thiện sơ đồ hạch toán, ghi
- Bảo đảm nguyên tác phục vụ yêu cầu của hạch toán TSCĐ theo thể chế và luật mới về kế toán mà nhà nớc ban hành.
Hiện nay công tác kế toán TXCĐ của Công Ty hạch toán theo sổ nhật ký chứng từ đẻ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ làm căn cứ ghi vào sổ cái. Theo em đẻ ghi chép hoàn thiện công tác theo dõi việc tăng giảm TSCĐ tại công ty nên áp dụng sổ nhật ký chung phơng pháp hạch toán gọn, đảm bảo cho việc ghi chép thống nhất, đúng trình tự kế toán và thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi sổ nhật ký chung cho tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà vẫn đảm bảo tính chính xác, theo dõi chạt chẽ việc tăng, giảm TSCĐ , công việc sửa chữa hay theo dõi mc khấu hao của tài sản làm căn cứ kế toán ghi vào sổ cái. Sổ nhật ký chung đợc mở cho 1 quý.Căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán sẽ nhặt và tổng hợp số liệu của tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TK 211” Nguyên giá TSCĐ” để ghi vào sổ cái 211. Chẳng hạn có thể mở sổ nhật ký chung cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh của quý I năm 2006 theo mẫu sau:
Số nhật ký chung Quý I năm 2006 Ngày tháng Chứng từ
Diễn giải Đã ghi Số hiệu Số phát sinh
Ghi sổ Số Ngày Sổ cái TK Nợ Có
Số trang trớc chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
khi đã vào sổ Nhật ký chung, kế toán tổng hợp sẽ mở sổ cái cho tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản 211 trong một kỳ kế toán ( thông thờng là một quý ). Chẳng hạn căn cứ vào sổ nhật ký chung quý I năm 2006 nh ở trên, kế toán lập sổ cái nh sau:
Sổ cái
Quý I năm 2006
Tên tài khoản: Tài sản cố định Số hiệu : TK 211
Ngày Chứng từ Diễn giải Trang sổ Số hiệu Số phát sinh
Ghi sổ Số Ngày NKC TK ĐƯ Nợ Có
Số trang trớc chuyển sang
... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng phát sinh quý I /2006 Số d cuối kỳ
Trên đây là một số ý kiến đóng góp về việc kế toán tài sản cố định mà theo em có thể áp dụng đợc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty. Tuy cha phải là tất cả song đây cũng là những t liệu hiểu biết mà em đã thu thập đợc trong thời gian thực tập tại Công ty. Hơn nữa do sự hạn hẹp về thời gian và tầm hiểu biết nên việc phân tích, đánh giá của chuyên đề cha thật sâu sắc, biện pháp cha đầy đủ, hoàn thiện. Song khi viết ra đây bản thân em hy vọng rằng sẽ phần nào giúp ích cho công ty trong thời gian tới.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế theo cơ chế thị trờng với sự quản lý của Nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp một mặt phải tự trang trải đợc các chi phí, mặt khác phải thu đợc lợi nhuận, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở quản lý chặt chẽ các loại tài sản, máy móc, chi phí, quản lý chặt chẽ tài sản cố định của doanh nghiệp.
Nâng cao chất lợng thông tin kế toán thông qua hạch toán tài sản cố định ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của ddv trên thị trờng, thúc đẩy nhanh tiêu thụ dịch vụ quay vòng nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và trở thành mục tiêu mà các doanh nghiệp đều muốn đạt đợc.
Với đề tài “Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần May và XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội”, qua thời gian thực tập tại Công ty em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu thực tế về hạch toán tài sản cố định Công ty để từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa về tình hình hạch toán tài sản cố định tại Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả công tác nói chung.
Mục lục
Phần I: Lịch sử hình thành phát triển và hoạt động kinh doanh của công ty CP may và XKLĐ Phú Thọ chi nhánh Hà Nội
I. KháI qoát chung về hoạt động của công ty 1. Giới thiệu chung về công ty
2. Quyền hạn và đặc điểm kinh doanh chính của công ty II. Tình hình về hoạt động kinh doanh của công ty 1. Đặc điểm về nguồn lao động xuất khẩu
2. Đặc điểm về lao động của công ty
3. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4. Về tình hình tài chính của công ty
5. Tình hình phát triển trong công ty III. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty IV. Tổ chức công tác kế toán của công ty 1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2. Hình thức hạch toán và ghi sổ tại công ty
Phần II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định của công ty CP May & XKLĐ Phú Thọ chi nhánh Hà Nội
I. Đặc điểm, phân loại tính giá về tài sản cố định và quản lý tài sản của công ty
1. Đặc điểm về tài sản cố định của công ty 2. Phân loại về tài sản cố định của công ty 3. Tính giá trị nguyên giá TSCĐ tại công ty
II. Tổ chức hạch toán ban đầu của TSCĐ tại công ty 1. Thủ tục và hồ sơ
2. Kế toán tăng TSCĐ 3. Kế toán giảm TSCĐ
4. Tổ chức hạch toán trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp
III. Hạch toán khấu hao tài sản cố định của công ty CP May & XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội
1. Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định tại công ty
IV. Tổ chức hạch toán sửa chữa TSCĐ tại công ty CP May & XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty CP May & XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội I. Đánh giá về công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty
II. Một số kiến nghị đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định của công ty CP May & XKLĐ Phú Thọ CN Hà Nội
Tài liệu tham khảo
1. Chế độ kế toán quy đinh TSCĐ
2. Thống kê kế toán tài chính doanh nghiệp năm 2006 3. Chuyên đề thực tập : kế toán hạch toán tài sản cố định