Thị phần, chất lượng và giỏ cả sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư của công ty xi măng Bỉm Sơn trong thời gian tới (Trang 33 - 36)

Để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động đầu tư nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty chỳng ta phải xem xột hiệu quả thụng qua việc so sỏnh thị phần sản phẩm xi măng so với cỏc đối thủ cạnh tranh và với toàn ngành.

Vỡ CTXMBS là một đơn vị thành viờn trực thuộc VNCC, chớnh vỡ vậy đối thủ cạnh tranh của xi măng Bỉm Sơn chủ yếu là cỏc xi măng liờn doanh trong nước với nước ngoài (NhưN: Xi măng Nghi Sơn, xi măng ChinFon, xi măng Sao Mai..), cỏc đơn vị sản xuất xi măng ở cỏc địa phương, xi măng lũ đứng khụng thuộc tổng cụng ty (xi măng Ninh Bỡnhx, xi măng Đụ Lương...) và xi măng ngoại nhập chứ khụng phải là cỏc đơn vị sản xuất xi măng trong cựng Tổng cụng ty xi măng Việt Nam.

Bảng 14: Thị phần của cụng ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2002-2005 Đơn vị: % Năm 2002 2003 2004 2005 XMBS (Tr.tấn) 1,528 2,006 2,476 2,407 Đối thủ cạnh tranh (Tr.tấn) 10,59 11,76 12,53 15,59 Toàn ngành xi măng (Tr.tấn) 19,99 22,6 25,7 29,9 Tốc độ tăng liờn hoàn 31,28 23,42 -2,78 Thị phần so với đối thủ cạnh tranh 14,43 17,05 19,68 15,44 Thị phần trong toàn ngành 7,64 8,87 9,63 8,05

Nguồn: Phũng kế hoạch cụng ty xi măng Bỉm Sơn

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, thị phần của cụng ty xi măng Bỉm Sơn qua cỏc năm đều tăng so với cỏc đối thủ cạnh tranh cũng nhưng so với toàn ngành xi măng trong cả nước. Tuy nhiờn tỷ lệ tăng rất khiờm tốn. Năm 2002, chỉ đạt 14,43% so với cỏc đối thủ cạnh tranh, và 7,64% so với toàn ngành. Từ năm 2003- 2004 tỷ lệ này cú tăng lờn nhưng khụng lớn lắm, cao nhất là năm 2004 thị phần của XMBS so với toàn ngành xi măng là 9,63% và so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc là 19,68%. Tuy nhiờn, đến năm 2005, thị phần của xi măng Bỉm Sơn lại giảm sỳt nguyờn nhõn là sản lượng tiờu thụ của cụng ty bị giảm theo xu hướng chung của thị trường xi măng do thời tiết khụng thuận lợi cho hoạt động xõy dựng.

Qua số liệu trờn cho thấy, thị phần của XMBS ngày càng tăng mặc dự chỉ với một tỷ lệ nhỏ, nhưng chứng tỏ hoạt động đầu tư nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty trong thời gian qua đó đạt hiệu quả đỏng kể. Tận dụng điểm mạnh của sản phẩm là cú chất lượng tốt, đội ngũ tiếp thị lõu năm, cú kinh nghiệm, đồng thời trong thời gian qua cụng ty cũn tiến hành hàng loạt cỏc hoạt động đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị, đổi mới cụng nghệ.... đó làm cho thị phần của cụng ty tăng lờn.

Bờn cạnh đú, nếu so sỏnh với cỏc đối thủ cạnh tranh, như Nghi Sơn, Bỳt Sơn, Chinfon... mới xõy dựng trong những năm gần đõy, thỡ cụng ty xi măng Bỉm Sơn cũn cú thuận lợi là đó cú sẵn địa bàn tiờu thụ, cú những khỏch hàng truyền thống lõu năm, giỏ cả xi măng và clinker bỏn ra của cụng ty lại rẻ hơn rất nhiều so với nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng trờn thị trường (giỏ

bỏn ra là 620.000đg/tấn xi măng thấp hơn rất nhiều so với giỏ cả thị trường là 720.000đ-760.000đ/tấn xi măng) nguyờn nhõn là nhờ cú sự đổi mới dõy chuyền sản xuất dẫn đến tiết kiệm được nguyờn nhiờn liệu tiờu hao trong quỏ trỡnh sản xuất và tận dụng được lợi thế trong vận chuyển và tiờu thụ. Bờn cạnh việc tăng trưởng của thị phần, thỡ giỏ cả chớnh là yếu tố giỳp tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Điều này chứng tỏ cụng cuộc đầu tư của cụng ty thời gian qua đó mang lại hiệu quả, làm tăng sức cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường.

b/Doanh thu, lợi nhuận của cụng ty xi măng Bỉm Sơn

Hoạt động đầu tư của cụng ty đó đạt được những hiệu quả nhất định trong đú phải kể đến sự tăng doanh thu và lợi nhuận trong những năm qua.

Bảng 17: Doanh thu, lợi nhuận của CTXMBS trong giai đoạn 2002-2005

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2002 2003 2004 2005

Doanh thu 1.022 1.315 1.578 1.539

Tốc độ tăng liờn hoàn 0,2867 0,2 -0,025

Lợi nhuận 26,987 65,915 84,513 102,470

Tốc độ tăng liờn hoàn 1,4425 0,2822 0,2125

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, trong thời gian qua, doanh thu và lợi nhuận của CTXMBS đều tăng điều này chứng tỏ hoạt động đầu tư ở cụng ty thời gian qua đó cú hiệu quả đỏng kể, tuy nhiờn tốc độ tăng liờn hoàn của năm sau so với năm trước lại giảm. Tốc độ tăng liờn hoàn của doanh thu năm 2003 so với năm 2002 cao nhất đạt 0, 2867. Nhưng đến năm 2005 lại giảm ( -0,025) so với năm 2004. Tốc độ tăng liờn hoàn của Lợi nhuận cũng giảm dần qua cỏc năm. Năm 2003 là 1, 4425 so với năm 2002 tuy nhiờn tốc độ này giảm xuống chỉ đạt 0, 2125 của năm 2005 so với năm 2004. Cú thể lý giải cho sự giảm sỳt này của cả doanh thu và lợi nhuận là do cụng ty đang trong quỏ trỡnh cải tạo, hiện đại hoỏ, chớnh vỡ vậy cú sự điều chỉnh ở mức sản lượng sản

suất và tiờu thụ xi măng trong tương lai một cỏch hợp lý hơn phự hợp với khả năng cung cấp xi măng theo những điều kiện hiện cú của cụng ty, phự hợp với khả năng cụng suất của mỏy múc và thiết bị để tiến tới ổn định lượng xi măng cung cấp ra thị trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư của công ty xi măng Bỉm Sơn trong thời gian tới (Trang 33 - 36)