Năng suất lao động bình quân

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty khách sạn du lịch Royal (Trang 43 - 49)

- 71,52 71,85 80,36 8,84 12,36 10Định mức lao động bình

3. Năng suất lao động bình quân

Bảng 10: Hiệu quả sử dụng lao động của toàn khách sạn

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2001/2000 (%) 2002 2002/2001 (%) 1. Tổng doanh thu Tr.đ 26821 31.540 25,9 36.000 19,53 2. Số lao động ngời 375 439 17,1 448 2,1 Lao động trực tiếp

tạo ra lợi nhuận

- 327 341 4,3 382 12,02

3. Năng suất lao động bình quân động bình quân Tr.đ 71,523 76,927 7,56 90,103 17,13 4. NSLĐ của lao động trực tiếp tạo ra lợi nhuận - 82,02 99,035 20,74 105 ,67 6,7

Nhận xét:

Qua số liệu tính toán ở trên ta thấy năm 2000 có năng suất lao động bình quân nhỏ nhất xét ở toàn Công ty và cho riêng bộ phận lao động tạo ra lợi nhuận. Tổng doanh thu năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 6950 triệu đồng hay 25,9% và số lợng lao động cũng tăng là 64 ngời hay 17,1% do đó làm tăng năng suất lao động. Năm 2002 tổng doanh thu là 40366 triệu đồng tăng hơn năm 2001 là 6.595 triệu đồng hay 19,53% số lợng lao động cũng tăng lên 9 ngời hay 2,1%. Điều này làm cho năng suất lao động cũng tăng theo.

Năm 2002 có năng suất lao động bình quân là 90,103 triệu đồng lớn hơn năm 2001 là 13,176 triệu đồng hay 17,13% năng suất lao động trực tiếp tạo ra lợi nhuận lớn hơn 6,635 triệu hay 6,7%.

Năm 2001 có năng suất lao động bình quân tăng 5,404 triệu đồng so với năm 2000 hay 7,56% còn năng suất lao động trực tiếp tạo ra lợi nhuận tăng 17,015 triệu đồng hay 20,74%. Vậy mức tăng năng suất lao động bình quân năm 2002 so với năm 2001 lớn hơn mức tăng năng suất lao động bình quân năm 2001 so với năm 2000. Nhng mức tăng năng suất lao động trực tiếp tạo ra lợi nhuận năm 2002/2001 lại nhỏ hơn so với mức tăng năng suất lao động trực tiếp tạo ra lợi nhuận năm 2001/2000. Vậy muốn tăng năng suất lao động cao, một mặt Công ty phải dần hình thành cơ cấu lao động tối u, giảm tới mức tối đa số lợng lao động không trực tiếp tạo ra sản phẩm, mặt khác Công ty phải có những biện pháp để đạt đợc mức doanh thu cao nhất.

b. Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân.

Hiệu quả sử dụng lao động ở khách sạn đợc phản ánh rõ nét qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân trên một nhân viên, vì vậy lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty. Tăng lợi nhuận một cách hợp lý là mục đích của một doanh nghiệp đồng thời thoả mãn lợi ích của nhà nớc và ngời lao động.

Bảng 11: Hiệu quả sử dụng lao động qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2001/2000 (%) 2002 2002/2001 (%) 1. Tổng doanh thu Tr.đ 26821,8 33771,493 25,9 40.366 19,53

2. Thuế doanh thu - 2682,18 3377,1493 25,9 4036,6 19,533.Doanh thu thuần - 24139,62 30394,34 25,9 36329,4 19,53 3.Doanh thu thuần - 24139,62 30394,34 25,9 36329,4 19,53 4. Tổng chi phí - 21997 27200 23,65 36000 1,32 5. Tổng lợi nhuận - 4824,8 6571,5 68,42 4366 -33,56 6. Tổng số lao động ngời 375 439 17,1 448 2,1 7. Lợi nhuận bình quân Tr.đ/ngời 12,87 14,97 43,94 9,75 -34,86 8. NSLĐ bình quân Tr.đ 71,523 76,927 7,56 90,103 17,13

Nhận xét: So sánh lợi nhuận bình quân 3 năm 2000,2001,2002 thì năm 2001 đạt mức cao nhất, hơn năm 2002 là 5,22 triệu đồng/ngời, hơn năm 2000 là 2,1 triệu đồng/ngời. Cụ thể so sánh giữa năm 2001 và năm 2002.

Tỉ suất phí =

Tỉ suất phí 2001 = x 100 = 80,54% Tỉ suất phí năm 2002 = x 100 = 89,18%

Tỉ suất phí của năm 2001 là 80,54% nhỏ hơn năm 2002 là 89,18% chính sự chênh lệch này làm cho mức lợi nhuận thực tế năm 2002 giảm đi so với năm 2001 là:

(36329,4 - 40366 x 0,8054) + (36329,4 - 40366 x 0,8918) = 3818,624 + 331,002 = 4149,626 (triệu đồng)

Hay mức lợi nhuận bình quân giảm đi 4149,626: 448 = 9,26 triệu đồng/ngời

Nh vậy trong năm 2001, 2002 thì chi phí của Công ty năm 2002 là hợp lý hơn năm 2001 nếu đem so sánh với doanh thu điều đó cũng có thể giải thích đợc là do công suất sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên năm 2002 có hiệu quả hơn năm 2001.

Còn nếu so sánh giữa năm 2000 và 2001 ta thấy không có sự khác biệt lớn lắm giữa tỉ suất phí (năm 2000 là 82,01%) và năm 2001 là 80,54%). Sự khác biệt này chỉ làm giảm lợi nhuận bình quân năm 2000 với năm 2001 là 1,3 triệu đồng/ngời nhng theo số liệu ở bảng thì lợi nhuận bình quân năm 2000 nhỏ hơn năm 2001 là: 14,97 - 12,87 = 2,1 triệu đồng/ngời. Sự chênh

lệch này có thể là do năng suất lao động bình quân năm 2000 nhỏ hơn năm 2001 mà chúng ta đã phân tích ở mục 2.11 thì cơ cấu lao động không hợp lý đã ảnh hởng đến năng suất lao động. Vậy một trong những mục tiêu của Công ty là phải hình thành một cơ cấu lao động hợp lý trong thời gian tới.

2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận

Do lao động trong khách sạn chia làm các bộ phận mỗi bộ phận có đặc điểm kinh doanh riêng và yêu cầu khác nhau đối với ngời lao động, hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận tiêu biểu nh bộ phận buồng, bộ phận phục vụ ăn uống, các dịch vụ bổ sung... do đó ta xét hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận tiêu biểu đó là kinh doanh lu trú và kinh doanh ăn uống.

a) Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lu trú.

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lu trú

Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2001/2000 (%) 2002 2002/2001 (%) 1. Doanh thu buồng Tr.đ 15552,6 14251,454 - 91,6 15000 5,25 2. Số ngày khách Ngày 204368 220346 7,8 260.000 17,99 3. Số lao động Ngời 113 113 9,7 120 6,19 4. Chi phí lơng Tr.đ 1118,016 1110,077 0,99 1112,02 0,175 5. Tiền lơng bình quân Tr.đ/ng- ời 0,904 0,819 0,90 1,100 34,3 6. NSLĐ bình quân Tr.đ/ng- ời 137,63 126,119 91,64 125,000 99,1 7. Số ngày khách/nhân viên Ngày /ngời 1984,16 1949,965 -98,3 2166.67 11,1 8. Doanh thu trên 1đ tiền lơng

1000đ 13,91 12,84 0,92 13,49 4,9 9. Lợi nhuận Triệu

đồng

1454,31 169,61 16,32 1170 -0,3110. LN/Lơng 1000đ 1,300 1,523 17,15 1,052 -0,309 10. LN/Lơng 1000đ 1,300 1,523 17,15 1,052 -0,309

Nhận xét: năm 2001doanh thu buồng giảm 1031,1 triệu đồng so với năm 2000 hay giảm 8,37%, còn năm 2002 doanh thu buồng giảm 52,6 triệu đồng so với năm 2000 hay 3,5% làm cho năng suất lao động bình quân 1 nhân viên buồng giảm 8,37% năm 2001 và 3,5% năm 2002. Năng suất lao động bình

quân cả 2 năm (2001, 2002) điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng lao động kém hiệu quả. Cụ thể là nếu ứng với doanh thu năm 2001, 2002 và với năng suất lao động năm 2000 thì số lao động cần là:

Năm 2000:14251,45: 137,63 = 104 (ngời) Năm 2002: 15000: 137,63 = 109 (ngời)

Trong khi đó thực tế năm 2001 Công ty đã sử dụng 113 ngời nh vậy là lãng phí 9 ngời và năm 2002 thực tế sử dụng 120 ngời, dẫn đến lãng phí 12 ngời.

Về chỉ tiêu số ngày khách một nhân viên phục vụ năm 2002 là cao nhất và thấp nhất là năm 2001, với tổng số phòng của công ty năm 2000,2001,2002 lần lợt là 369; 373; 375 phòng thì trung bình 1 ngày nhân viên phải dọn vệ sinh số phòng tơng ứng là 3,2 phòng; 3,3 phòng; 3,1 phòng. Nếu đem so sánh với định mức thông thờng mà một nhân viên buồng phải phục vụ từ 4-5 phòng, ta thấy khối lợng công việc mà một nhân viên buồng ở Công ty khách sạn Du lịch ROYAL phải thực hiện trong 1 ngày là hạn chế. Vì vậy Công ty cần có biện pháp thu hút khách, nhằm tăng lợng khách, số ngày khách trên cơ sở đó mà sử dụng đội ngũ lao động có hiệu quả. Doanh thu trên 1000 đ chi phí lơng giảm qua các năm, điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí lơng kém hiệu quả do tốc độ giảm của doanh thu buồng nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí lơng.

Năm 2000 lao động tạo ra đợc 137,63 triệu đồng doanh thu lu trú, năm 2001 lao động tạo ra là 126,119 triệu đồng doanh thu lu trú, năm 2002 là 125,000 triệu đồng kéo theo doanh thu và lợi nhuận chi cho chi phí lơng cũng giảm đi đáng kể.

Tóm lại hiệu quả lao động ở tổ buồng của Công ty thông qua chỉ tiêu năng suất lao động bình quân và số buồng 1 nhân viên phục vụ đạt hiệu quả cha cao.

b) Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh ăn uống

Kinh doanh ăn uống nhằm thoả mãn một trong các nhu cầu thiết yếu của con ngời, với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng thì không những chỉ có khách du lịch mà ngay cả dân địa phơng những ngời có nhu cầu và khả năng thanh toán cũng có thể đến khách sạn để không những đợc thởng thức các

món ăn ngon mà còn đợc ngồi trong căn phòng với trang thiết bị hiện đại và sự phục vụ tận tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống lợi nhuận mà Công ty thu đợc trong 3 năm 2000 ,2001,2002 chiếm tỷ lệ cao, cao nhất là năm 2002 doanh thu ăn uống chiếm 41% tổng doanh thu. Đây là điều đáng mừng vì ngoài nguồn khách lu trú tiêu dùng dịch vụ ăn uống còn có nguồn khách từ các khách sạn, dân địa phơng... đến tiêu dùng các dịch vụ ăn uống. Đây là một phơng hớng kinh doanh có triển vọng trong tơng lai đối với Công ty vì vậy Công ty nên nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật ở bộ phận này, sử dụng các biện pháp thu hút khách nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận kinh doanh ăn uống

Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2001/2000 (%)

2002 2002/2001 (%) (%) 1. Doanh thu ăn

uống Tr.đ 7514,6 12563,099 67,18 16504,293 31,37 2. Số lao động Ngời 52 92 76,9 102 10,87 3. Chi phí lơng Tr.đ 672,98 903,779 34,3 1113,22 23,17 4. Tiền lơng bình quân - 0,904 0,819 0,91 0,952 16,24 5. NSLĐ bình quân Tr.đ/ngời 144,51 136,56 0,945 161,807 18,5 6. Doanh thu/1đ tiền

lơng

1000đ 11,17 13,901 24,45 14,826 6,65 7.Lợi nhuận Triệu đồng 669,24 1377,24 105,79 994,5 -0,278 8. LN/Lơng 1000đ 0,994 1,524 53,32 0,893 -0,414

Nhận xét: Nếu so sánh năng suất lao động bình quân và doanh thu trên 1000 đồng lơng ở bộ phận ăn uống ta thấy năng suất lao động bình quân năm 2000 là thấp nhất 125,03 (triệu đồng/ngời) và cao nhất năm 2002: 161,807 triệu đồng/ngời còn doanh thu trên 1000 đồng chi phí lơng cao nhất là năm 2002 với 14,826 đồng và nhỏ nhất là năm 2000: 11,17 đồng.

Nếu năm 2001, 2002 có năng suất lao động bình quân giống năm 2000 thì ứng với mức doanh thu đó ta chỉ cần số lao động là:

Năm 2002: 16504,293: 144,51 = 114 (ngời) Năm 2001: 12563,099: 144,51 = 87 (ngời)

Nh vậy nếu so sánh với năm 2000 thì Công ty đã thiếu 5 lao động vào năm 2001 và thiếu 12 lao động năm 2002.

Chỉ tiêu lợi nhuận trên 1đ tiền lơng năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,414% điều này chứng tỏ việc sử dụng quỹ lơng cha có hiệu quả

c. Hiệu quả sử dụng lao động ở dịch vụ bổ sung

Dịch vụ bổ sung là một mảng không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một khách sạn nào. Mở rộng các dịch vụ bổ sung không những kéo dài thời gian l- u trú của khách mà còn làm tăng doanh thu cho khách sạn. Khách sạn ROYAL là một trong những khách sạn có nhiều các dịch vụ bổ sung nh dịch vụ bể bơi, dịch vụ thuê hội trờng, Karaokê, tennis, giặt là …

Bảng 14: Hiệu quả sử dụng lao động ở mảng dịch vụ bổ sung

Các chỉ tiêu Đơn vị 20-01 2002 2002/2001 (%) 1. Doanh thu dịch vụ bổ sung Triệu đồng 4.736 6.496 37,45

2. Số lao động Ngời 30 40 33,33

3. Chi phí lơng Triệu đồng 816,67 1013,21 24,15. Năng suất lao động BQ Triệu đồng/ngời 157,5 162,4 3,11 5. Năng suất lao động BQ Triệu đồng/ngời 157,5 162,4 3,11 6. Lợi nhuận Triệu đồng 449,1 390 -13,16 7. LN/CP lơng 1000đ 0,55 0,3849 -30 8. Doanh thu/1đ tiền lơng 1000đ 5,78 6,411 10,9

Nếu so sánh cả 3 bộ phận dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả (doanh thu/ l- ơng , lợi nhuận / lơng, doanh thu/ số lợng lao động) thì dịch vụ bổ sung sử dụng lao động có hiệu quả nhất. Vậy cần tăng cờng dịch vụ bổ sung để phân bổ lực lợng lao động cho hợp lý, sau đó đến bộ phận ăn uống, còn bộ phận buồng sử dụng lao động cha hiệu quả. Tuy nhiên nếu xét trong tình hình hiện nay thì đó là một cố gắng tích cực của khách sạn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty khách sạn du lịch Royal (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w