Phân tích tình hình tài chính của công ty 404 thông qua các chỉ số

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 (Trang 50)

4.2.1. Chỉ số về quản trị nợ

4.1.2.1 Tỷ suất nợ

Bảng 13: TỶ SUẤT NỢ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ phải trả 45.134.906 59.361.850 68.655.442

Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất nợ (%) 48,63 55,90 59,64

Nguồn: Báo cáo tài chính 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ (%)

Nhìn vào hình 1 ta thấy, tỷ suất nợ của công ty có chiều hướng tăng vào năm 2007 và năm 2008. Năm 2006 tỷ suất nợ của công ty là 48,63% nghĩa là trong 100 đồng tổng nguồn vốn thì có 48,63 đồng nợ và năm 2007 tỷ suất nợ là 55,9% so với năm 2006 thì đã tăng 7,26%. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn trong năm 2007 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Nợ ngắn hạn của công ty tăng trong năm 2007 là do công ty tăng kinh phí cho sản xuất các sản phẩm như cá tra và Surimi do Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 62

hai mặt hàng này đang được thị trường xuất khẩu ưa chuộng. Sang năm 2008 tỷ suất nợ của công ty tăng 3,74% so năm 2007 đạt 59,64% do trong năm công ty phải vay nhiều nợ dài hạn để đầu tư cho dây chuyền thiết bị mới. Từ những phân tích trên ta thấy, tỷ suất nợ của công ty luôn ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nhưng mặt khác nó cũng làm tăng độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay công ty đang mở rộng qui mô nên cần nhiều vốn do đó điều chỉnh hệ số nợ một cách hợp lý phù hợp với tình hình tài chính của công ty là điều rất cần thiết. Công ty không thể giảm nợ vì sẽ thiếu nguồn tài trợ cho các nhu cầu vốn hiện tại, do đó tăng vốn chủ sở hữu là điều rất cần thiết đối với Công ty.

4.1.2.2 Tỷ suất tự tài trợ

Bảng 14: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006-2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nguồn vốn chủ sở hữu 47.673.657 46.839.386 46.467.310 Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất tự tài trợ(%) 51,37 44,10 40,36

Nguồn: Báo cáo tài chính

Hình 2: Tỷ suất tự tài trợ của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008

Trong 3 năm 2006 đến 2008 tỷ suất tự tài trợ của công ty có xu hướng giảm, năm 2006 chỉ số này là 51,37% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn có 51,37 đồng là vốn chủ sở hữu. Năm 2007 chỉ số này là 44,1% giảm 7,26% so với năm 2006, nguyên nhân làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm trong năm 2007 là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1,8% nhưng tổng nguồn vốn lại tăng 14,4% và năm 2008 tỷ suất 0

20.000.000 40.000.000

60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ(%)Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 63

tự tài trợ của công ty là 40,36% giảm 3,74% so với năm 2007. Đến năm 2008 do tổng nguồn vốn giảm 0,8% nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng 8,4% làm cho tỷ suất tự tài trợ của công ty giảm 3,74% so với năm trước. Với tỷ suất tự tài trợ ngày càng giảm như trên chứng tỏ doanh nghiệp bị thiếu vốn trong kinh doanh và khả năng tự chủ về tài chính của công ty ngày càng giảm.

4.2.1.3 Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên(Tỷ suất NVTX)

Bảng 15: TỶ SUẤT NGUỒN VỐN THƯỜNG XUYÊN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ dài hạn 1.950.000 1.125.000 19.487.228

Tổng nguồn vốn 92.808.563 106.201.236 115.122.752 Tỷ suất NVTX(%) 2,10 1,06 16,93

Nguồn: Báo cáo tài chính 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 2006 2007 2008 0,00 2,00

4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 18,00 Nợ dài hạn Tổng nguồn vốn Tỷ suất NVTX

Hình 3: Tỷ suất NVTX của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008

Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty của công ty ở luôn cao hơn các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành. Năm 2006 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên của công ty là 2,1% nghĩa là trong 100 đồng của tổng nguồn vốn chỉ có 2,1 đồng là nợ dài hạn và năm 2007 là 1,06% so với năm 2006 thì đã giảm 1,04%. Nguyên nhân là do nợ dài hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn nên biến động trái chiều của nợ dài hạn và tổng nguồn vốn trong năm 2007 đã làm tỷ suất NVTX trong năm giảm 1,04%. Năm 2008 chỉ số này tăng 15,87% so với năm 2007. Như vậy, năm 2008 với sự tăng mạnh của nợ dài hạn đã phần nào cải thiện được tỷ số này. Với tỷ suất nguồn vốn

thường xuyên ngày càng cao công ty đã giảm được áp lực trong thanh toán trong ngắn hạn tạo điều kiện cho công ty mở rộng quy mô và phát triển sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 64

4.2.2 Cân bằng tài chính

Bảng 16: NGÂN QUỸ RÒNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 - 2008 Đơn vị tính: 1.000 đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính

Hình 4: Cân bằng tài chính của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008

Trong các năm 2006-2008 chỉ tiêu vốn lưu động ròng của công ty luôn âm chứng tỏ trong các năm từ 2006 đến 2008 các hoạt động của công ty chủ yếu được tài trợ bằng vốn đi vay và công ty luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn lưu động, năm 2006 vốn lưu động ròng của công ty là 48.940.611 ngàn đồng. Năm 2007 là năm công ty thiếu vốn lưu động nhiều nhất do trong năm công ty phải trả nhiều khoản trả trước cho người cung cấp để có thể chủ động nguồn nguyên liệu trong hoạt động sản xuất. Năm 2008 tuy vốn lưu động của công ty đã được cải thiện 41,5% so với năm 2007 nhưng vốn lưu động ròng của công ty vẫn là số âm. Trong khi đó nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty lại tăng mạnh qua các năm. Đây là một dấu hiệu khả quan bởi vì các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn trừ vốn vay của công ty đã được bảo đảm bằng các khoản thu nhập trong tương lai như khoản thu nhập từ bán hàng tồn kho và khoản thu nhập từ việc bán thiếu cho khách hàng trong thời gian trước. Dự vào những phân tích

trên cho thấy công ty mất cân bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán của công ty gặp nhiều khó khăn..

2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tuyệt đối Tương

đối(%) Tuyệt đối Tương

đối(%)

Vốn lưu động ròng -48.940.611 -60.439.039 -35.356.553 -11.498.428 23,5 25.082.486 -41,50

Nhu cầu vốn lưu động ròng -3.652.963 16.949.773 44.836.913 20.602.736 -564,0 27.887.140 164,53 Ngân quỹ ròng -45.287.648 -77.388.812 -80.193.466 -32.101.164 70,9 -2.804.654 3,62 -100.000.000 -80.000.000 -60.000.000 -40.000.000 -20.000.000 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 2006 2007 2008 Vốn lưu động ròng Nhu của vốn lưu động ròng

Ngân quỹ ròngPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 65

0

10,000,000 20,000,000

30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 2006 2007 2008 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán hiện hành 4.2.3 Chỉ số thanh toán

4.2.3.1 Chỉ số thanh toán hiện hành( Chỉ số TTHH)

Bảng 17: CHỈ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tài sản lưu động 37.429.201 56.034.661 62.979.875 Nợ ngắn hạn 43.184.906 58.236.850 49.168.214 Chỉ số thanh toán

hiện hành(Lần) 0,87 0,96 1,28 Nguồn: Báo cáo tài chính

Hình 5: Chỉ số thanh toán hiện hành của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Nhìn chung, chỉ số thanh toán hiện hành của công ty thấp hơn chỉ số thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu khác từ 0,5 đến 1,4 lần và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Năm 2006 chỉ số thanh toán hiện hành của công ty là 0,87 có nghĩa là một đồng nợ được công ty đảm bảo bằng 0,87 đồng tài sản ngắn hạn, năm 2007 chỉ số này là 0,96 đã tăng 0,99 đồng so với năm 2007. Và năm 2008 chỉ số này là 1,28 đồng tăng 0,32 đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong 3 năm 2006-2008 tài sản lưu động của công ty đều tăng nhưng các khoản nợ ngắn hạn lại tăng vào năm 2007, giảm vào năm 2008 và tốc độ biến động của nợ ngắn hạn chậm hơn tốc độ biến động của tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy công ty đã có thay đổi

trong cách sử dụng tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp không gặp khó khăn về tài chính và có thể trả các các khoản nợ ngắn hạn các khoản phải trả khác. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang dần tốt lên bằng chứng là năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đều chuyển dịch theo xu hướng cùng Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 66

tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn

4.2.3.2 Chỉ số thanh toán nhanh

Bảng 18: CHỈ SỐ THANH TOÁN NHANH CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tài sản thanh toán nhanh 29.199.346 40.127.968 33.478.486 Nợ ngắn hạn 43.184.906 58.236.850 49.168.214

Chỉ số thanh toán

nhanh(Lần) 0,68 0,69 0,68 Nguồn: Báo cáo tài chính 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000 60.000.000 70.000.000 2.006 2.007 2.008 66,50 67,00 67,50 68,00 68,50 69,00 69,50

tiền + các khoản phải thu

Nợ ngắn hạn Chỉ số thanh toán nhanh

Hình 6: Chỉ số thanh toán nhanh của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Nhìn vào hình 6 ta thấy, sự biến động của tài sản lưu động sau khi trừ hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác và nợ ngắn hạn từ 2006 đến 2008 là biến động cùng

chiều và có mức thay đổi tương đương nhau. Vì vậy, nên chỉ số thanh toán của công ty trong các năm trên có sự biến động không lớn. Năm 2006 khả năng thanh toán nhanh của công ty 0,68 lần tức là trong năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,68 đồng tài sản có khả năng thanh toán cao đảm bảo. Năm 2007 và năm 2008 chỉ số thanh toán nhanh của công ty lần lược là 0,69 lần và 0,68 lần. Như vậy, hệ số thanh toán nhanh của công ty ở tình trạng trung bình, thể hiện khả năng thanh toán của công ty trong 3 năm 2006-2008 ở tình trạng chưa tốt. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng hệ số này lên.

4.2.3.3 Chỉ số tiền mặt

Bảng 19: CHỈ SỐ TIỀN MẶT CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006-2008 Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 67

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tiền và các khoản tương đương 4.315.126 5.003.920 1.402.597 Nợ ngắn hạn 43.184.906 58.236.850 49.168.214

Chỉ số tiền mặt(Lần) 0,10 0,09 0,03 Nguồn: Báo cáo tài chính

Hình 7: Chỉ số tiền mặt của công ty Hải sản 404 các năm 2006-2008

Qua kết quả tính toán ta thấy chỉ số tiền mặt của công ty là khá thấp và có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể là năm 2006 cứ 1đồng nợ ngắn hạn thì có 0,1 đồng tiền và các khoản tương đương đảm bảo, năm 2007 chỉ số này là 0,09 lần, tức là đã giảm 1,4 đồng so với năm 2006; vào năm 2008 chỉ số này lại tiếp tục giảm 5,74 đồng so với năm 2007. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương của doanh nghiệp không tốt, gây khó khăn trong việc sản xuất của công ty và công ty sẽ không có đủ lượng tiền mặt để trả cho nhà cung cấp khi nhà cung cấp yêu cầu công ty thanh toán ngay các khoản nợ. Trong những năm tới doanh nghiệp cần nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả trong ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán.

4.2.4 Chỉ số hoạt động

4.2.4.1 Chỉ số vòng quay các khoản phải thu

Bảng 20: CHỈ SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TỪ NĂM 2006 -2008

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh thu thuần 256.497.486 298.105.062 265.371.963 Các khoản phải thu 24.696.035 30.004.134 33.601.208 0 10.000.000 20.000.000 30.000.000 40.000.000 50.000.000

60.000.000 70.000.000 2006 2007 2008 0,00 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Chỉ số tiền mặtPhân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 68

Vòng quay các khoản phải thu 10,39 9,94 7,90 Kỳ thu tiền bình quân 35,14 36,74 46,22 Nguồn: Báo cáo tài chính

0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 350.000.000 2006 2007 2008 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 Doanh thu thuần Các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu

Hình 8: Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008

Vòng quay các khoản phải thu có chiều hướng giảm qua các năm. Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2006, năm 2007 và năm 2008 lần lượt là 10,39; 9,94; 7,9 vòng. Nguyên nhân làm cho số vòng quay các khoản phải thu giảm là do công ty muốn tiềm kiếm thêm khách hàng nên công ty có chính sách cho khách hàng kéo dài thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, thời gian trả nợ doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng vẫn ngắn hơn thời gian các doanh nghiệp khác cho khách hàng của họ bằng chứng là số ngày thu tiền bình quân của công ty là thấp so với hầu hết các doanh nghiệp cùng

ngành. Do đặc trưng sản phẩm của ngành chế biến thuỷ sản không thể bảo quản trên 6 tháng nên các công ty chế biến hải sản phải có những chính sách ưu đãi với khách hàng để tăng số lượng hàng bán ra nhưng các chính sách này của công ty cũng có một khuyết điểm là nó thể hiện khả năng thu hồi vốn chậm, vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng, gây khó khăn trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Đây là cũng do chính sách của công ty áp dụng đối với khách hàng bằng cách cho khách hàng kéo dài thời gian trả nợ nhằm tìm kiếm thêm khách hàng trong thời gian tới.

4.2.4.2 Chỉ số vòng quay hàng tồn kho

Bảng 21: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 NĂM 2006 -2008

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404

GVHD:Vũ Thuỳ Dương SVTH: Đỗ Thanh Xuân 69

Giá vốn hàng bán 233.781.118 277.137.731 241.564.346 Hàng tồn kho trung bình 5.909.854 10.688.839 21.553.755 Vòng quay hàng tồn kho 39,56 25,93 11,21

Thời gian tồn kho 9,23 14,08 32,57 Nguồn: Báo cáo tài chính

Hình 9: Vòng quay hàng tồn kho của công ty Hải sản 404 năm 2006-2008 Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm. Số vòng quay hàng tồn kho trong các năm 2006, năm 2007, năm 2008 lần lượt là 9,23; 25,93; 11,22 vòng.. Thời gian tồn kho của các công ty hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản trong các năm 2006 – 2008 đều trên 33ngày/vòng (theo thông tin trên trang web http://upload.eps.com.vn). Điều này cho thấy thời gian tồn kho của công ty là khá thấp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty Hải sản 404 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w