II. Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vay
1. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định
Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t− các dự án đầu t− đã đ−ợc phân loại theo các tiêu thức nhất định nh−: Theo thành phần kinh tế (hộ sản xuất; doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp nhà n−ớc); Theo phân cấp quản lý (nhóm Aa do thủ t−ớng chính phủ Quyết định; nhóm B và C do Bộ tr−ởng, Thủ tr−ởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, ubnd cấp tỉnh, thành phố Quyết định); theo thời hạn thực hiện dự án...
Nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phù hợp với quyền hạn cho phép nhno vn đã có căn bản về việc tiến hành phân cấp thẩm định dự án đ−ợc phân theo quyền phán xét tín dụng đối với một đơn vị vay vốn nh− sau:
Đơn Vị: Triệu Đồng
Đơn vị kinh tế vay vốn Cấp phán quyết Hộ sản xuất Dn ngoài qd dnnn
Chi nhánh Ngân hàng trực thuộc sở giao Dịch tỉnh, thành phố, huyện, thị xã (loại IV).
40 0 0
Chi nhánh ngân hàng khu vực huyện, thị xã (loại III).
100 500 1000
Sở giao dịch, sở kinh doanh hối đoái, Ngân hàng khu vực tỉnh, thành phố.
500 3000 20000
Văn phòng đại diện miền 2000 5000 40000
Phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng Tối đa 70000
Các dự án có số vốn vay v−ợt thẩm quyền của các cấp nêu trên do Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.
Việc thẩm định dự án ở các cấp đều thông qua Hội đồng tín dụng của ngân hàng cấp t−ơng đ−ơng xét duyệt. Quy trình tiếp nhận dự án và tổ chức thẩm định đ−ợc tiến hành theo quy định chung theo sơ đồ sau:
Khách hàng
NHNO nơi tiếp nhận hồ sơ
(Trung tâm điều hành, Sở giao dịch, chi nhánh ngân hàng tỉnh, huyện cấp IV)
Phòng tín dụng, nghiệp vụ kinh doanh cán bộ tín dụng xem xét thẩm định và báo cáo
Hồ sơ hợp pháp, hợp lệ, có hiệu quả
Dự án do NHNO cấp IV tiấp nhận Giám đốc xem xét lại
báo cáo thẩm định Dự án có hiệu quả Thuộc quyền phán quyết Giám đốc chi nhánh NHNO cấp IV ra quyết định cho vay
Khách hàng
Dự án tiếp nhận tại chi nhánh loại III, Sở giao dịch, Ngân hàng khu
vực tỉnh, thành phố
Hội đồng tín dụng cấp t−ơng ứng - Kiểm soát lại các nội dung đã
thẩm định
- Họp hội đồng đánh giá chung và biểu quyết
Hội đồng tín dụng cấp trên
Tại Trung tâm điều hành (hoặc văn phòng
đại diện miền) - Kiểm soát lại các nội
dung đã thẩm định - Họp hội đồng đánh
giá chung và biểu quyết.
Dự án có hiệu quả
Thuộc quyền phán quyết
Giám đốc chi nhánh loại III, Sở giao dịch, Ngân hàng khu vực tỉnh, thành phố
Ra quyết định cho vay
Dự án có hiệu quả
Tổng giám đốc ra quyết định cho vay
Sơ đồ qui trình tiếp nhận và các cấp tổ chức thẩm định đầu t− của NHNO
1.1. Tiếp nhận hồ sơ dự án.
Khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp) có nhu cầu vay vốn trung dài hạn ở Sở giao dịch tiến hành làm đơn xin vay kèm theo các hồ sơ giấy tờ khác (luận chứng kinh tế kĩ thuật, các báo cáo tài chính của đơn vị...) nhằm đảm bảo đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của quy định cho vay đối với khách hàng nộp cho phòng kinh doanh. Tr−ởng phòng kinh doanh (hay phó phòng) phân công cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi quản lý đôí t−ợng có nhu cầu vay. Cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ và yêu cầu đối t−ợng có nhu cầu vay nộp đầy đủ các giấy tờ có liên quan và tiến hành thẩm định dự án.
1.2. Thẩm định t− cách pháp lý của đối t−ợng xin vay.
Thẩm định t− cách pháp lý của khách hàng vay vốn là việc xem xét năng lực pháp luật và năng lực hành vi của họ. Mục đích và nội dung của việc thẩm định này nhằm khẳng định điều kiện thứ nhất đ−ợc quy định tại điều 7 (điều kiện vay vốn) quy định cho vay đối với khách hàng của nhno bao gồm:
- Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập. - Đăng ký kinh doanh
- Điều lệ.
- Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, giám đốc, kế toán tr−ởng, chủ nhiệm htx ...
- Biên bản giao vốn, biên bản góp vốn.
Sau khi xem xét các tài liệu trên thấy hợp lệ, hợp pháp cán bộ tín dụng thẩm định xem xét về các nội dung: ngành nghề đăng ký kinh doanh- tổng mức vốn pháp định -vốn điều lệ. (phải phù hợp với luật định)
Kết thúc b−ớc thẩm định này, cán bộ tín dụng thẩm đinh phải rút ra đ−ợc nhận xét về t−cách pháp lý, ng−ời đại diện hợp pháp của kháchhàng. Nếu mọi hồ sơ đều phù hợp thì tiến hành b−ớc tiếp theo.
2.3. Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng.
+ Xác định khả năng tài chính của khách hànglàmôt khâu quan trọng trong quy trình thẩm định, nó liên quan đến khả năng thu hồi vốn sau này. Đòi hỏicán bộ thẩm định phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng ở quãng thời gian tr−ớc và tại thời điểm đề nghị vay vốn.
Cán bộ thẩm định dựa vào các báo cáo tài chính để xem xét về các mặt -Nguồn vốn chủ sở hữu có đảm bảo đủ vốn pháp định hay không, nhận xét về việc tăng giảm có hợp lí hay không.
- Kết quả sản xuất kinh doanh năm tr−ớc, quý tr−ớc: lỗ, lãi ra sao, nguyên nhân.
- Tình hình công nợ và nghĩa vụ khác, phải thu, phải trả. - Hàng tồn kho
- Doanh thu.
- Phân tích các hệ số tài chính.
Tài sản l−u động (gồm cả đầu t− ngắn hạn) Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn.
Tiền + đầu t− ngắn hạn + phải thu Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Yêu cầu hệ số này phải biến động từ 0.5 – 1 tuỳ theo ngành nghề kinh doanh.
2.4. Xem xét mặt tài chính của dự án:
2.4.1. Xác định tổng mức đầu t−.
+ Vốn cố định.
- Máy móc thiết bị và công nghệ (đốivới những dự án có chuyển giao công nghệ) gồm cả thuế nhập khẩu v à chi phí khác có liên quan đến máy móc thiết bị
- Xây dựng cơ bản.
- Lãi phải trả trong thời gian xây dựng cơ bản - Giá trị thuê đất đã trả tr−ớc nếu có.
- Dự phòng (bao gồm cả cáckhoản dự phòng cho dự án và dự phòng tr−ợt giá trong xây dựng cơ bản).
- Chi phí khác: chi phí lập dự án, thiết kế, khảo sát.. + Vốn l−u động.
2.4.2. Nguồn vốn.
+ Vốn điều lệ hoặc vốn của chủ đầu t− tham gia dự án.
+ Vốn ngân sách cấp. + Vốn vay: - Vay −u đãi.
- Vay n−ớc ngoài hoặc trả chậm thiết bị. - Vay các ngân hàng.
+ Vốn khác.
Vấn đề xem xét và đánh giá cơ cấu nguồn vốn là hợp lý hay không hợp lý còn tuỳ thuộc vào đặc tính và điều kiện thực tế của từng dự án.
2.4.3. Tính toán mức cho vay, thời hạn vay, trả nợ của dự án.
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn – Vốn tự có của - Vốn khác của dự án chủ đầu t− (nếu có)
Thời hạn vay = thời gian XDCB + Thời gian trả nợ Mức cho vay Thời hạn trả nợ =
Khấu hao cơ bản + lợi nhuận + nguồn khác (nếu có)
2.5. Phân tích hiệu quả của dự án.
Đ−ợc xem xét trên 2 mặt:
❋ Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của dự án đ−ợc đề cập ở đây khỏi phải theo nh− ở phần I ( là những giá trị gia tăng mà dự án mang lại cho toàn bộ nền kinh tế) mà theo quan niệm của ngân hàng thì hiệu quả kinh tế của dự án thể hiện ở các chỉ tiêu về lợi nhuận ,các chỉ tiêu về giá trị hiện tại ròng, tỷ suất hoàn vốn nội bộ và điểm hoà vốn. Nh− vậy, nội dung hiệu quả kinh tế ở đây chính là nội dung hiệu quả vốn đầu t− của dự án. cụ thể:
+ Xác định lợi nhuận:
Việc tính toán các yếu tố, chỉ tiêu để xác định lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả và khả năng tích luỹ của dự án phải dựa trên các cơ sở.:
- Các định mức kinh tế kỹ thuật của từng ngành cụ thể.
- Các quy định của nhà n−ớc về các vấn đề liên quan (thuế, khấu hao cơ bản, ph−ơng thức hạch toán...)
- Các giả định phù hợp với điều kiện thực tế của từng dự án ( giả định về công suất hoạt động, giá thành, giá bán sản phẩm, khả năng tiêu thụ...).
- Tham khảo các dự án t−ơng tự đã đầu t− (nếu có).
Bảng tính toán hiệu quả.
(NHNo VN – quy chế cho vay đối với khách hàng).
Năm sản xuất Đơn vị tính
1 2 3 ... 1. Công suất hoạt động.
2. Doanh thu 3. Chi phí 4. Khấu hao 5. Lãi vay 6. Thuế ... n.Lãi ròng
Phân tích nôi dung này Sở giao dịch cũng chú ý đến việcphân tíhc độ nhạy của dự án. cụ thể là việc xác định các yếu tố có ảnh h−ởnglớn đến lợi nhuận của dự án. Thông th−ờng trong phân tích chỉ tiêu này phải cho các yếu tố nh−: chi phí, giá bán, doanh thu... biến đổi đẻ xem xét lợi nhuận của dự án nhạy cảm với những yếu tố nào. Tên cơ sở đó rút ra cáckết luận và đặc biệt chú trọng đến các yếu tố đó khi xem xét dự án và khi dự án đã đi vào hoạt động.
Bảng tính toán khả năng tích luỹ của dự án. Năm sản xuất Nguồn 1 2 3 1. Khấu hao 2. Lãi ròng 3. Tổng cộng
Qua bảng trên ngân hàng thấy đ−ợc khả năng tích luỹ của dự án qua các năm đây chính là nguồn trả nợ gốc của dự án, ph−ơng án vay vốn. Trên cơ sở đó đối với kế hoạch trả nợ của dự án sẽ cho thấy khả năng trả nợ các nguồn vốn vay cuả dự án.
❋ Các chỉ tiêu hiệu quả.
Trong hệ thống NHNo VN áp dụng 3 chỉ tiêu cơ bản sau trong việc thẩm định:
- Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV)
NPV = ( ) ( ) t n t n t t i x Ct i Rtx = = = − ∑ + −∑ + 0 0 1 1 Trong đó
n: thời gian đầu t− hoặc thời gian hoạt động của dự án t: năm thứ t
Ct : vốn đầu t− thực hiện năm thứ t
Rt: khoản thu hồi ròng (lãi suất + khấu hao) của năm t i là lãi suất chiết khấu.
Nếu NPV > 0 dự án có lãi, có thể đầu t−. Nếu NPV = 0 dự án chỉ hoà vốn.
Nếu NPV < 0 dự án bị lỗ, không thể đầu t−. - Tỷ suất nội hoàn nội bộ (IRR).
Sở giao dịch cũng dùng tiêu chuẩn này để thẩm định các ph−ơng án của dự án cùng quy mô đ−ợc đề xuất, việc lựa chọn dựa vào độ lớn của IRR (việc tính toán nh− ch−ơng 1 trang...)
- Điểm hoà vốn:
Việc tính toán điểm hoàvốn để dgd xácđịnh mức độ của sản xuất kinh doanh mà tại đó khách hàng không cólãi mà cũngk hông bị lỗ.
F Sản l−ợng hoà vốn =
P - V Doanh thu hoà vốn = SLHV P.
F Công suất hoạt động hoà vốn =
R - V Trong đó: F: Định phí ( đơn vị)
P: Đơn giá (đơn vị) sản phẩm.
V: Biến phí trên một đơn vị sản phẩm. R: Doanh thu tối đa (theo công suất).
Ngoài các chỉ tiêu trên, tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế và tính chất của từng dự án cụ thể, Sở giao dịch còn có thể sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác nhằm đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của dự án đầu t−.
2.6.Phân tích tính khả thi về khả năng trả nợ của dự án.
Vấn đề này đ−ợc Sở giao dịch đặc biệt chú trọng bởi nó tác động vào nguồn của sở trong thời gian sau đó. Thông qua kế hoạch trả nợ vốn vay và khả năng tích luỹ của dự án cán bộ thẩm định xem xét và phân tích khả năng trả nợ vốn vay của dự án Quyết định cho vay.
Bảng số liệu sau sẽ giúp ngân hàng thấy rõ khả năng trả nợ của dự án, đồng thời cũng thể hiện sự phù hợp hay không phù hợp của cácnguồn vốn đầu t− cũng nh− các nguồn vốn vay của dự án về cơ cấu nguồn vốn, số vốn thời hạn, lãi suất, phân kỳ trả nợ...khi dự án đã đ−ợc xác định là có hiệu quả. đây cũng là cơ sở để ngân hàng xem xét, tìm hiểu và đ−a ra các giải pháp khắc phục về các nguồn vốn, phù hợp với các điều kiện thực tế của dự án.
Bảng cân đối khả năng trả nợ của dự án.
Năm sản xuất Chỉ tiêu 1 2 3 ... 1. Tổng số phải trả - Gốc - Lãi 2. Khả năng trả lãi - Gốc - Lãi
Bên cạnh việc phân tích khả thi của dự án về mặt tài chính, việc phân tíchs tính khả thi còn đ−ợc xem xét trên ph−ơng diện thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; nguyên nhiên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án; công nghệ và tài sản cố định; tổ chức; quản lý sản xuất và lao động.
Để kiểm tra tính đúng đắn của số liệu và các giấy tờ đ−ợc khách hàng cung cấp (Sở phân công) cán bộ tín dụng trực tiếp xuống cơ sở kiểm tra, xem xét. Bên cạnh đó có một số khía cạnh phải kết hợp cùng với các chuyên viên kỹ thuật mới giám định, kiểm tra đ−ợc, điều đó đòi hỏi ngân hàng phải tổ chức tốt quá trình thẩm định ⇒ Đánh giá và kết luận dự án.
Qua quá trình thẩm định cán bộ thẩm định tiến hành tóm tắt lại toàn bộ các nội dung đã thẩm định trên cơ sở có sự đánh giá và kết luận cơ bản về dự án. tuy nhiên cần tổng hợp và đặc biệt chú ý đến những yếu tố có nguy cơ đe doạ đén sự thành công của dự án, các ph−ơng án dự phòng và khắc phục những yếu tố này.
Kết luận về hiệu quả và tính khả thi của dự án trên cơ sở đó đ−a ra các đề xuất:
- Có thể đầu t− cho dự án (tại sao) - Không đầu t− cho dự án ( tại sao)
- Đề xuất loại hình tín dụng, cơ cấu, biện pháp quản lý khoản vay. - Trình tr−ởng phòng kinh doanh (hoặc phó phòng) xem xét và ký duyệt.