Hai hạn chế lớn nhất và khó khắc phục nhất hiện nay là việc dồn chi vào cuối năm và việc chậm quyết toán công trình hoàn thành.
Một số nguyên tắc của việc dồn chi vào cuối năm - Do chậm đ−ợc giao dự toán ngân sách vào đầu năm - Do nhiều đơn vị không chú ý bố trí chi đều trong năm.
- Theo luật NSNN 1996 (sửa đổi bổ sung 1998) và những quy định h−ớng dẫn tr−ớc đay, hạn mức kinh phí của các cơ quan, đơn vị nếu không chi hết trong năm thì phải nộp trả ngân sách. Vì vậy, có nhiều đơn vị tập trung chi cho hết hạn mức kinh phí cuối năm.
- Riêng đối với chi vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD còn một nguyên nhân là sự chậm trễ trong việc tiến hành thi công công trình và chuẩn bị hồ sơ thủ tục thanh toán với Kho bạc.
- Theo quy định hiện tại của thành phố, kế hoạch đầu t− sẽ đ−ợc xem xét bổ sung, điều chỉnh vào thời điểm tháng 9 hàng năm nên thời điểm thanh toán khối l−ợng hoàn thành, quyết toán th−ờng vào cuối năm.
Tình trạng dồn chi cuối năm khiến việc thanh quyết toán của cơ quan quản lý gặp khó khăn, tiến độ quyết toán hàng năm không đảm bảọ
Một số nguyên nhân của việc chậm quyết toán công trình hoàn thành: - Một số công trình chủ yếu là cải tạo, sửa chữa do vật trong quá trình thực hiện có các công việc phát sinh, phải trình UBND Thành phố cho phép, phải chờ thủ tục phê duyệt lại dự án, thiết kế, tổng dự toán. Vì vậy, tiến độ quyết toán công trình bị chậm so với kế hoạch.
- Do trong quá trình phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, đấu thầu hoặc trong quá trình thực hiện có phát sinh thay đổi đơn giản khiến quá trình phê duyệt bị chậm làm ảnh h−ởng đến kế hoạch chung của công trình hoặc đẫn đến việc phải phê duyệt lại làm chậm tiến độ quyết toán.
- Quyết toán công trình hoàn thành là phải quyết toán toàn bộ các chi phí cho công trình bao gồm cả chi phí chuẩn bị đầu t− (điều tra khảo sát, lập và thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án); chi phí chuẩn bị thực hiện đầu t− (đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân c−,các công trình trên mặt bằng xây dựng, chuyển quyền sử dụng đất…. khảo sát thiết kế, lậpvà thẩm địnhthiết kế, tổng dự toán, chi phí đấu thầu, hoàn tất các thủ tục đầu t−); chi phí thực hiện đầu t− và xây dựng (xây lắp, mua sắm thiết bị và các chi phí khác có liên quan); chi phí kết thúc đầu t−, bàn giao và đ−a công trình vào sử dụng. Các chi phí này đ−ợc thực hiện trong nhiều năm với nhiều hoá đơn chứng từ kèm theọ Việc lập báo cáo quyết toán và thẩm tra tất cả các chi phí nàychỉ trong một vài tháng là một khối l−ợng công việc khổng lồ, phức tạp và hết sức khó khăn.
- Do công tác quyết toán phải trả qua nhiều b−ớc (lập báo cáo quyết toán, gửi hồ sơ quyết toán, thẩm tra quyết toán, phê duyệt quyết toán) và đòi hỏi nhiều loại hồ sơ tài liệu nên một số công trình tuy đã thi công xong nh−ng ch−a quyết toán đ−ợc vì ch−a kịp lập báo cáo quyết toán, ch−a đủ hồ sơ, thủ tục quyết toán.
Nói hai hạn chế trên khó khăn vì:
Tình trạng chậm giao dự toán và chậm quyết toán ngân sách là tình trạng phổ biến lâu nay của các địa ph−ơng, đặc biệt là Hà nộị Hà nội là một trong hai thành phố lớn nhất n−ớc, lại là trung tâm hành chính - văn hoá nên có rất nhiều cơ quan đơn vị sử dụng vốn ngân sách, phải chi cho nhiều công việc, ngân sách thành phố tuy lớn nh−ng cũng rất khó cân đốị Với khối l−ợng công việc lớn nh− vậy, việc lập và giao dự toán, việc quyết toán theo đúng thời hạn quy định của Nhà n−ớc là rất khó thực hiện.
Việc lập và giao dự toán, việc quyết toán đ−ợc quy định rất chặt chẽ, phải thông qua nhiều b−ớc, nhiều bất cập, nhiều thủ tục vì vậy đòi hỏi phải có thời gian t−ơng đối lâu mới hoàn thành đ−ợc.
Tiến độ công tác lập dự toán quyết toán hiện nay phụ thuộc vào cả cơ quan quản lý lẫn đơn vị dự toán. Nhiều dơn vị hiện nay ch−a tự giác, ch−a nhanh chóng trong việc lập dự toán, lập báo cáo quyết toán gửi cơ quan tài chính vì vậy không những làm ảnh h−ởng đến tiến độ của bản thân đơn vị mình mà còn làm ảnh h−ởng đến tiến độ công việc chung của cơ quan quản lý. Theo cơ chế Quản lý đầu t− và xây dựng, các d− án đ−ợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện đầu t− hoặc thực hiện đầu t− phải có quyết định đầu t− phù hợp với những quy định của Quy chế vào thời điểm tháng 10 tr−ớc năm kế hoạch. Nh−ng trong thực tế điều này không thể thực hiện đ−ợc đầy đủ. Các dự án có quyết định đầu t− sau thời điểm tháng 10 năm tr−ớc vẫn tiếp tục đ−ợc ghi bổ sung vào dự toán ngân sách. Đây không hẳn là hạn chế mà là sự linh hoạt khi vận dụng những quy định cứng nhắc vào thực tiễn.
Hiện nay do có quy định không đ−ợc sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD để đầu t− xây dựng mới nên các Quận, Huyện, Sở, Ban, Ngành có công trình muốn xây dựng mới, dù có số vốn nhỏ một vài trăm triệu cũng phải xin vốn đầu t− XDCB tập trung của thành phố với những thủ tục phức tạp hơn vì vậy rất phiền hà, mất thời gian, hạn chế hiệu quả vốn đầu t−. Trong khi đó lại cho phép xây dựng mới những hạng mục công trình có vốn đầu t− lên đến hàng tỷ đồng. đây là một điều bất hợp lý của quy định hiện hành.
Ch−ơng 3. Một số biện pháp nhằm tăng c−ờng quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng.
3.1. Xu h−ớng quản lý và phát triển vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XĐ đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Hà Nộị
Theo đà tăng tr−ởng kinh tế – xã hội, sự gia tăng của dân số và gia tăng của mức sống, nhu cầu mở rộng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa cơ sở vật chất của các đơn vị HCSN cũng không ngừng tăng lên, nhất là đối với các đơn vị sự nghiệp.
Đồng thời, với chủ tr−ơng −u tiên chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học công nghệ của Đảng và Nhà n−ớc (đã đ−ợc đề cập đến trong văn kiện Đại hội IX, pháp lệnh thủ đô, Luật ngân sách Nhà n−ớc 2002), chi cho phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo, y tế nói chung và chi cho sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất của các ngành trên nói riêng sẽ lớn.
Thực trạng cơ sở vật chất của các cơ quan, đơn vị HCSN hiện nay còn yếu kém. Mặc dù trong những năm vừa qua thành phố đã chú ý bố trí vốn để cải tạo, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp, nh−ng nhu cầu vẫn còn nhiềụ Thực ra biện pháp triệt để nhất là phải thay thế, xây mới những cơ sở vật chất này nh−ng do Nhà n−ớc phải tập trung đầu t− XDCB cho những công trình then chốt nên sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp vẫn đ−ợc sử dụng nh− là giải pháp khả thi nhất hiện naỵ
Với chủ tr−ơng tiết kiệm chi ngân sách, cải cách tài chính công, Chính phủ đã có quy định về khoán biên chế và chi quản lý hành chính cho các cơ quan hành chính và quy định về giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thụ Tuy nhiên, đối với khoản chi về sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất cách quản lý ch−a thay đổi gì nhiều, các đơn vị vẫn phải dựa chủ yếu vào vốn ngân sách Nhà n−ớc cấp.
tiên tích luỹ vốn đầu t− XD để đổi mới, thay thế một cách toàn diện, triệt để những cơ sở hạ tầng cũ kĩ, lạc hậu, trang bị những cơ sở vật chất rộng rãi, khang trang, hiện đại, đúng tiêu chuẩn cho các cơ quan, đơn vị HCSN.
Bên cạnh đó, đối với riêng ngành văn hoá - thông tin, vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD vẫn cực kỳ cần thiết cả trong hiện tại và về t−ơng lai lâu dài bởi vì nó không chỉ dừng để phục hồi, nâng cao giá trị những tài sản hiện tại mà nó còn góp phần duy trì và gìn giữ những di sản của quá khứ, những di sản mà nếu đi thì dù có đầu t− bao nhiêu tiền của cũng không lấy lại đ−ợc.
Trong Ch−ơng trình Tổng thể Cải cách hành chính Nhà n−ớc, Cải cách bộ máy quản lý và Cải cách thủ tục hành chính là hai nội dung quan trọng. Xu thế cải cách là tăng c−ờng phân cấp quản lý, nâng cấp quyền tự chủ của các cơ quan, đơn vị. Đối với thành phố Hà Nội hiện nay, công tác phân công, phân cấp quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD đã và đang đ−ợc thực hiện khá tốt. Vốn đầu t− XDCB đ−ợc tập trung ở thành phố UBND nhờ đó tập trung đ−ợc nguồn lực đầu t− cho những dự án quan trọng của Thành phố và thống nhất đ−ợc quản lý. Trong khi đó, phân cấp, uỷ quyền quản lý cho các sở, UBND Quận, Huyện, Thành phố chủ yếu quản lý về quy hoạch, kế hoạch chung vì vậy phát huy đ−ợc sự chủ động trong việc bố trí những khoản chi nhỏ, giảm bớt thủ tục hành chính và tận dụng đ−ợc nguồn lực quản lý của các Sở, Quận, Huyện. Do những −u điểm này, và trong xu thế chung, việc phân cấp quản lý sẽ càng đ−ợc tăng c−ờng.
Các đơn vị HCSN đã và sẽ ngày càng đ−ợc chủ động trong việc sắp xếp những khoản chi, sử dụng vốn ngân sách miễn là hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao và tiết kiệm NSNN. Việc tăng quyền tự chủ sẽ giảm đ−ợc các thủ tục phiền hà xảy ra trong quá trình lập và chấp hành ngân sách, giúp thủ tr−ởng cơ quan, đơn vị phát huy khả năng và trách nhiệm trong việc quyết định các khoản chi cần thiết đối với đơn vị mình. Hiện tại, mới chỉ có quy định về khoán biên chế và chi phí quản lý hành chính cho các cơ quan hành chính và quy định về giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thụ Nội
dung cơ bản và quan trọng nhất của hai quy định này là kinh phí trong năm chi không hết (do tiết kiệm đ−ợc, do thu) thì không phải nộp trả ngân sách mà đ−ợc giữ lại đơn vị để chi cho tăng l−ơng và tăng c−ờng cơ sở vật chất. Kinh phí đ−ợc phép chuyển năm sau là kinh phí Nhà n−ớc cấp cho hoạt động th−ờng xuyên của đơn vị và khoản thu sự nghiệp. Thực tế áp dụng những quy định này ở thành phố Hà Nội, dù mới trong thời gian ch−a lâu, đã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Vì vậy cần có thể trong thời gian tới các quy định mới sẽ đ−ợc mở rộng nghiên cứu triển khai và áp dụng cho các khoản chi khác nh− chi sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất.
3.2. Một số biện pháp nhằm tăng c−ờng quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nộị