Hiện nay có rất nhiều băn bản sử dụng trong quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng. Tuy nhiên vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng quy định chung trong các văn bản cùng với vốn đầu t− XDCB trong khi hai loại vốn này có những điểm khác nhau về quản lý. Vì vậy, gây ra khó khăn trong việc phân tích xem công tác quản lý có phù hợp với quy định về quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD hay không hay là chỉ đúng với quy định về quản lý đầu t− và xây dựng nói chung. Đồng thời việc này cũng gây khó khăn cho việc vận dụng văn bản vào thực tế quản lý.
Các văn bản dùng trong quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD hiện hành phần lớn mới đ−ợc ban hành hoặc sửa đổi trong các năm 1999; 2000;2002;2003 nên t−ơng đối đầy đủ, cụ thể và sát với thực tế. Tuy nhiên, cũng do mới ban hành nên nhiều cơ quan, đơn vị ch−a nắm đ−ợc. Vì vậy, cơ quan quản lý một mặt phải h−ớng dẫn chi tiết cáchvận dụng quy định, đồng thời trong quá trình quản lý phỉa nắm bắt thông tin phản hồi từ các cơ quan, đơn vị để tìm ra những điểm ch−a phù hợpm ch−a đầy đủ, từ đó sửa đổi, bổ sung hoặc kiến nghị cơ quan cấp trên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế yêu cầu quản lý.
Để làm đ−ợc điều này, điều kiện tiên quyết là các cán bộ quản lý phải nắm vững đ−ợc các chế độ chính sách hiện hành. Các cơ quan quản lý phải thực hiện tốt việc thông tin lẫn nhau và với các cơ quan, đơn vị là đối t−ợng bị quản lý. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung hệ thống chế độ chính sách không thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý cấp thành phố mà phụ thuộc vào bộ phận xây dựng chính sách của cấp Bộ, cấp Chính phủ và Quốc hộị Cơ quan quản lý cấp d−ới chỉ có thể làm tốt việc cố vấn và cung cấo thông tin cho bộ phận xây dựng chính sách nàỵ
3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng c−ờng quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD đối với các Sở, Ban Ngành của thành phố Hà nộị
Vơi Chính Phủ, Bộ Tài chính: cần có những quy định phân biệt rõ hơn vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD và vốn đầu t− XDCB. Vì quản lý hai loại vốn này có nhiều điểm t−ơng đồng nên để dễ tra cứu (và tiết kiệm) vẫn nên duy trì việc quy định chung cả hai loại vốn trong một văn bản. Tuy nhiên, trong ác quy định cần nêu rõ khái niệm và phạm vi của các loại vốn này, xác định cụ thể quy mô dự án, nội dung dự án đ−ợc phép sử dụng vốn, nêu rõ ph−ơng thức quản lý và thẩm quyển quản lýđối với hai loại vốn này (các văn bản hiện nay ch−a có phần này hoặc mới chỉ đề cập hết sức sơ l−ợc chung chung, nhất là đối với vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− XD).
Với Bộ Tài chính:
- Đối với những dự án xây dựng mới có quy mô vốn nhỏ d−ới 1 tỷ đồng và việc xây dựng mới này phù hợp với quy hoạch xây dựng của Thành phố thì cho phép sử dụng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng để chủ động hơn trong việc bố trí vốn đầu t−.
- Quy định về chế độ khen th−ởngđối với đơn vị thực hiện tốt và trong mức độ những sai sót ch−a nghiêm trọng, đ−a ra những chế tài xử phạt về hành chính và tài chính đối với những đơn vị làm sai chế độ chính sách có dấu hiệu lợi dụng, tham ô.
- Nhanh chóng xây dựng các thông t− h−ớng dẫn thực hiện các luật, Nghị định mới của chính phủ và Quốc hộị Khi ban hành, sửa đổi các văn bản gây khó khăn tiến hành đồng bộm, tránh tình trạng liên tục sửa đổi các văn bản gây khó khăn cho công tác thực hiện và tra tìm văn bản mới nhất (có hiệu lực cao hơn văn bản cũ). Việc xây dựng đồng bộ văn bản cũng giúp cho công tác quản lý đ−ợc đồng bộ, có hiệu lực cao vì hệ thống văn bản quản lý đủ mạnh, phù hợp với nhau và với thực tiễn.
Đối với UBND Thành Phố, Sở kế hoạch -đầu t−, Sở xây dựng; cần đẩy nhanh tiến độ các khâu thẩm định và phê duyệ để Sở Tài chính kịp thời bố trí các khoản chi theo đúng thời hạn lập dự toán ngân sách.
Đối với UBND thành phố, các Sở, các cơ quan quản lý có liên quan: tích cực phối hợp với cơ quan tài chính kiểm tra, đôn đốc công tác lập dự toán, thực hiện dự toán và quyết toán công trình của các đơn vị thuộc quyền quản lý. Hỗ trợ cơ quan tài chính trong việc cung cấp thông tin, báo cáo và việc xây dựng các văn bản quản lý liên ngành. UBND thành phố cần giữ vai trò chủ trì, là cơ quan quản lý cao nhất của thành phố, chỉ đạo công tác quản lý của tất cả các Sở, Ban ngành, tuy nhiên cần tiếp tục tăng c−ờng phân công, phân cấp quản lý cho các Sở, Ban , Ngành để giảm thiểu thủ tục hành chính, gia tăng hiệu quả quản lý theo ngành chuyên quản.
Kết luận
Qua nghiên cứu lý thuyết và thực tế quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội hiện nay ra rút ra đ−ợc một số kết luật nh− sau:
Các dự án, công trình sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng có quy mô vốn nhỏ. Mặc dù vậy, công tác quản lý đã tuân thủ chặt chẽ theo đúgn những quy định của Nhà n−ớc. Nhờ vậy vốn ngân sách đã đ−ợc sử dụng hợp lý, hiệu quả. Công trình sửa chữa, cải tạo mở rộng, nâng cấp đ−a vào sử dụng đã góp phần đáp ứng đ−ợc nhiệm vụ chính trị – xã hội đ−ợc giao của cơ quan đơn vị.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế về tiến độ giải ngân quyết toán các công trình. Bên cạnh đó, quá trình vận dụng các văn bản quản lý của Nhà n−ớc đã nảy sinh một số điều bất cập.
Nhằm nâng cao hơn nữa chất l−ợng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng , trong thời gian tới cần tiếp tục duy trì nh−ng cố gắng và kết quả hiện tại đồng thời khắc phục những hạn chế tồn tại, tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý của Nhà n−ớc và của thành phố.
Để làm đ−ợc điều này không những cần sự nỗ lực của các cơ quan quản lý mà còn cần sự nỗ lực của các cơ quan, đơn vị sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng.
Cuối cùng, cần phải khẳng định lại một lần nữa, vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng mặc dù có quy mô không lớn nh−ng lại có vai trò rất quan trọng đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp. Vì vậy, trong tổng chi ngân sách Nhà n−ớc, loại vốn này sẽ tiếp tục giữ vị tí quan trọng và sẽ làm tăng lên về quy mô trong thời gian tớị
Với đề tài “Tăng c−ờng quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành Hà nội”, luận văn đã đạt đ−ợc những kết quả b−ớc đầu trong việc xác định vị trí của vốn sự nghiệp có tính chất đầu t− xây dựng trong tổng chi ngân sách Nhà n−ớc, nêu đ−ợc thực trạng
quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đẩu t− xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố trong thời gian qua và đ−a ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
Tuy đã có nhiều cố gắng nh−ng do hạn chế vè kinh nghiệm và thời gian nên luận văn này còn nhiều thiếu sót. Em kính mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các cán bộ h−ớng dẫn thực tập.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi d−ỡng về quản lý hành chính Nhà n−ớc Ch−ơng trình chuyên viên – phần II: Hành chính Nhà n−ớc và công nghệ hành chính, Hà nội 2002
2. Học viện Hành chính Quốc gia: Tài liệu bồi d−ỡng về quản lý hành chính Nhà n−ớc Ch−ơng trình chuyên viên – phần III: Quản lý Nhà n−ớc đối với ngành, lĩnh vực, Hà nội 2002.
3. Nguyễn Ngọc Điệp: Tìm hiểu pháp luật – Hỏi đáp về Luật tài chính Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
4. TS. Nguyễn Thị Dung (chủ biên): Kế toán công trong đơn vị Hành chính sự nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2001.
5. Công văn số 2934/STCVG - ĐT của Tài Chính – vật giá ngày 27/9/2002 h−ớng dẫn quy trình thẩm tra quyết toán vốn đầu t− các dự án do UBND Thành phố quyết định đầu t− và do các Sở quyết định đầu t− theo uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nộị
6. Công văn số 306/KH & ĐT – thực hiện ngày 15/10/2002 của Sở kế hoạch - Đầu t− h−ớng dẫn triển khai thực hện quyết định số 116/2002/QĐ - UB ngày 14/8/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phân cấp, uỷ quyền quyết định đầu t−.
7. Ch−ơng trình Tổng thể cải cách hành chính Nhà n−ớc giai đoạn 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17/09/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ).