Nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu (Trang 33 - 38)

2. Tài trợ nhập khẩu

2.3. Nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh

- Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh đ−ợc thực hiện trên tinh thần nghị định 58/CP – ngày 30/3/1993 của Thủ t−ớng chính phủ về Quy chế vay và trả nợ n−ớc ngoài; Quyết định 23/ QĐ - NH14 ngày 21/02/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc về quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh.

- Hiện nay các nân hàng thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp, thực hiện tái bảo lãnh cho các ngân hàng khác. Các doanh nghiệp muốn vay vốn n−ớc ngoài phải lập kế hoạch vay vốn n−ớc ngoài đã có sự đồng ý của cơ quan chủ quản và nằm trong hạn mức vay vốn n−ớc ngoài đ−ợc cơ quan nhà n−ớc duyệt.

- Hiện nay có nhiều hình thức bảo lãnh: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đặt cọc… nh−ng thực tế bảo lãnh thực hiện hợp đồng, đấu thầu rất ít sử dụng. Bảo lãnh vay vốn là hình thức chủ yếu tại các ngân hàng, tái bảo lãnh ít đ−ợc thực hiện. Bảo lãnh ở n−ớc ta chủ yếu để tài trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu vay vốn, đ−ợc thực hiện d−ới các hình thức sau:

+ Phát hành th− bảo lãnh . + Mở L/C trả chậm.

+ Ký bảo lãnh trên hối phiếu (Bill of exchange) nhận nợ n−ớc ngoàị + Ký bảo lãnh lệnh phiếu (Promissory Note) nhận nợ n−ớc ngoàị

+ Ký xác nhận bảo lãnh ngay trên giấy nhận nợ do khách hàng (vay nợ) lập nhận nợ n−ớc ngoàị

- Sau đây xin giới thiệu hai hình thức bảo lãnh đ−ợc áp dụng phổ biến ở n−ớc ta hiện nay:

+ Bảo lãnh vay vốn bằng cách phát hành th− bảo lãnh.

Hiện nay đa số các ngân hàng n−ớc ngoài, các doanh nghiệp n−ớc ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam vay để nhập hàng hoá, máy móc thiết bị do n−ớc đó sản xuất. Nhà xuất khẩu tr−ớc khi giao hàng th−ờng yêu cầu phía các doanh nghiệp Việt Nam phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh. Ngân hàng bảo lãnh sẽ phát hành th− bảo lãnh cam kết thanh toán cho n−ớc ngoài nếu doanh nghiệp Việt Nam không thanh toán tiền khi đến hạn. Trên cơ sở bảo lãnh của ngân hàng Việt Nam, nhà xuất khẩu n−ớc ngoài có thể giao dịch với ngân hàng phục vụ của họ để vay vốn thay cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu chấp nhận những điều kiện vay vốn của ngân hàng n−ớc ngoài, doanh nghiệp phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng n−ớc ngoàị

+ Bảo lãnh bằng phát hành L/C trả chậm:

Đây là hình thức đ−ợc áp dụng phổ biến nhất ở n−ớc ta trong thời gian vừa qua, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong d− nợ bảo lãnh tại các ngân hàng th−ơng mạị Đối với các doanh nghiệp Việt Nam đây là hình thứcc vay vốn, tranh thủ vốn n−ớc ngoài đơn giản và đễ đ−ợc chấp thuận bằng cách mua chịu hàng hoá, phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay doanh nghiệp đang thiếu vốn.

Theo quy chế mở th− tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành kèm theo quyết định số 207- NH7 ngày 01/07/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc, quy định:

+ Việc mở L/C trả chậm nhập khẩu, hàng hoá phải phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của Nhà n−ớc, các quy định hiện hành của Nhà n−ớc liên quan đến việc vay, trả nợ n−ớc ngoàị

+ Số d− L/C trả chậm ngắn hạn (1 năm trở xuống) phải nằm trong hạn mức vay ngắn hạn theo quy định của Công văn 515/CV NH7 về hạn mức vay ngắn hạn của ngân hàng và mức ký quỹ tối thiểu mở L/C trả chậm. Ngân hàng phải duy trì tỷ

lệ tối đa là 3 lần giữa số d− vay và bảo lãnh vay ngắn hạn n−ớc ngoài (gồm số d− L/C trả chậm ngắn hạn, số tiền đang bảo lãnh vay ngắn hạn n−ớc ngoài và số d− vay ngắn hạn n−ớc ngoài) trên vốn tự có của ngân hàng. Ngân hàng không có nợ quá hạn phát sinh từ nghiệp vụ mở L/C trả chậm.

+ Trích lập quỹ bảo lãnh theo quy định hiện hành về bảo lãnh và tái bảo lãnh theo quy định:

Quỹ bảo lãnh = 5% Giá trị thực tế bảo lãnh

Giá trị thực tế bảo lãnh = Giá trị ngân hàng bảo lãnh – Giá trị mà bên xin bảo lãnh ký quỹ tại ngân hàng.

Nh− vậy tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu xuất hiện nh− là một yêu cầu khách quan đã thể hiện đ−ợc vai trò quan trọng của mình với hoạt động xuất khập khẩu cũng nh− đối với nền kinh tế. Với sự phát triển ngày càng đa dạng và phong phú của các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu mà ngân hàng th−ơng mại Việt Nam đã cung cấp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, giảm bớt rủi ro trong giao dịch ngoại th−ơng.

Ch−ơng ii: thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam.

Ị Vài nét về sở giao dịch i- Ngân hàng đt&pt việt nam 1. Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam.

Sở giao dịch I trực thuộc Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam (BIDV- Bank for Investment and Development of Viet Nam) đ−ợc thành lập theo quyết định 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng đầu t− và Phát triển Việt Nam và quyết định số 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam. Trụ sở chính của Sở giao dịch theo quy định phải đặt tại Hà Nội, hiện nay là tầng 1,2,4 toà nhà 53 phố Quang Trung, quận Hai Bà Tr−ng.

Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam (BIDV-Bank for Investment and Development of Viet Nam). Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:

Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển BIDV .

Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ t−ớng chính phủ ký nghị định 177- TTg thành lập “Ngân hàng kiến thiết Việt Nam” tại Bộ Tài Chính thay thế cho “Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản”. Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà n−ớc cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Từ 1957-1981, ngân hàng là một cơ quan của Bộ tài chính. Thời điểm này, hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý tr−ớc và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn. Ngân hàng không mang bản chất của một “ngân hàng”.

Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259-CP về việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân

hàng Đầu t− và Xây dựng Việt Nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam. Với quyết định này ngân hàng đ−ợc tổ chức thành một doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu t− xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t−. Ngân hàng vẫn ch−a thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.

Ngày 14 tháng 11 năm 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng ra quyết định thành lập Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam thay thế cho Ngân hàng Đầu t− và Kiến thiết cũ. Bây giờ ngân hàng có chức năng huy động vốn trung, dài hạn trong n−ớc và ngoài n−ớc. Nhận vốn từ ngân sách nhà n−ớc và cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t− và phát triển.

Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm h−ớng đi cho Sở

giao dịch.

Căn cứ và Điều lệ tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam.

Căn cứ quyết định 76/ QĐ -TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam về việc thành lập Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

Trong thời gian này, Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống. Mọi hoạt động của Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Trung −ơng chỉ định). Lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm. Chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầụ

Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giao đoạn Sở giao dịch có b−ớc chuyển

biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập. Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức đ−ợc tách ra nh−ng Sở giao dịch vẫn còn mang dấu ấn của sự bao cấp, chỉ thị. Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở nh−: nợ, lợi nhuận, d−

nợ, l−ơng, chi phí đều do Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Việt Nam đề ra và áp đặt cho Sở.

Năm 2000, các chỉ tiêu đề ra trên không còn, tuy vậy một số dự án lớn từ tr−ớc vẫn còn kéo dài đến naỵ Trong đó có nhiều dự án vẫn còn mang tính bao cấp chỉ thị.

Năm 2001, đây là năm mà Sở giao dịch chính thức trở thành một đơn vị hạch toán độc lập có quyền tự chủ thực sự trong mọi hoạt động kinh doanh .

Một phần của tài liệu mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu (Trang 33 - 38)