Nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tư (Trang 82)

2. Một số giải pháp nhằm nầng cao chất l−ợng cho vay dự án

2.2 Nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án

Thẩm định một dự án đầu t− gồm nhiều phần nh−: Sự cần thiết phải đầu t−, công nghệ, nguyên liệu, thị tr−ờng, tài chính dự án... Đứng trên giác độ là Ngân hàng, ở đây tôi xin nhấn mạnh vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính dự án đầu t−. Việc thẩm định này ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quả dự án còn nhằm bảo đảm sự an toàn cho các nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng.

Tuy lâu nay ph−ơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t− đã đ−ợc nghiên cứu và vận dụng thích ứng với thực tiễn nền kinh tế nh−ng d−ới tác động của các quy luật kinh tế thị tr−ờng đòi hỏi việc hạch toán kinh doanh phải chặt chẽ, hạn chế thấp nhất rủi ro thì ph−ơng pháp thẩm định cũ đã bộc lộ một số thiếu sót sau:

- Ph−ơng pháp thẩm định cũ còn khá đơn giản, phiến diện không thích hợp với những yếu tố phức tạp đa dạng của môi tr−ờng kinh doanh hiện naỵ Chẳng hạn: ít chú ý phân tích rủi ro, ch−a tính toán đủ chi phí vốn đầu t−, ch−a đề cập nhân tố lạm phát...

- Ph−ơng pháp thẩm định cũ nghiên cứu dự án đầu t− ở trạng thái tĩnh bằng các chỉ tiêu, các con số gộp, tổng cộng, ch−a chú ý trạng thái động nh− quá trình diễn biến của dự án và cũng ch−a chú ý đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.

Tr−ớc thực tế này việc nghiên cứu hoàn thiện phân tích tài chính dự án đầu t− là rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Nội dung chính của việc nghiên cứu ph−ơng pháp thẩm định là hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t−. Trong phạm vi chuyên đề này em xin nêu một số vấn đề sau:

Một là: Hiệu quả tài chính cũng nh− bao loại hiệu quả khác, bản chất

của nó không chỉ đ−ợc thực hiện trên một mặt nào đó mà trên nhiều khía cạnh khác nhau, nó là hệ thống chỉ tiêu có mối liên hệ chặt chẽ với nhaụ Hệ thống chỉ tiêu đó có thể chia làm 3 nhóm. Một nhóm phản ánh khả năng sinh lợi nh− doanh thu, lợi nhuận, suất đầu t−... Một nhóm phản ánh mức độ rủi ro của dự án. Một nhóm phản ánh khả năng hoàn vốn từ dự án nh− hệ số hoàn vốn, điểm hoà vốn, tỷ lệ thu hồi nội tạị..

Hai là: Sau khi xác định đ−ợc hệ thống chỉ tiêu cần thiết để thẩm định

tài chính DAĐT vấn đề là tính toán các chỉ tiêu nh− thế nào:

- Các chỉ tiêu thẩm định xét cho đến cùng đều đ−ợc xây dựng, tính toán trên cơ sở lợi ích của dự án. Khi tính toán phải tính đủ các yếu tố cấu thành nên cho mọi loại hình dự án cũng nh− cho cả các dự án đặc thù. - Cuối cùng việc vận dụng tính toán các chỉ tiêu không thể không chú ý

đến tính khả thị Tiêu điểm của vấn đề là dữ liệụ Các yếu tố cấu thành chỉ tiêu, ph−ơng pháp tính toán chỉ tiêu phải đảm bảo dựa trên cơ sở những số liệu có thể thu thập đ−ợc trong, ngoài dự án hoặc dự kiến một cách t−ơng đối chính xác trong thực tế nh− giá cả, sản l−ợng, lãi suất...

Ba là: Mặc dù hệ thống chỉ tiêu cũng nh− cách tính toán là nội dung

chính của thẩm định tài chính dự án đầu t− nh−ng điều cuối cùng là phải có ph−ơng pháp đánh giá, nhìn nhận để có kết luận xác đáng từ việc phân tích trên. Mỗi chỉ tiêu sẽ có vai trò quan trọng khác nhau chút ít trong từng loại hình dự án. Nói cách khác căn cứ vào từng loại hình dự án mà xem chỉ tiêu nào là quan trọng hơn. Ví dụ nh− một dự án dài hạn mang lại lợi ích to lớn về mặt

xã hội thì NPV không d−ơng vẫn có thể cho vaỵ

2.3. Chú trọng phân tích tài chính doanh nghiệp tr−ớc khi cho vaỵ

Đứng trên giác độ Ngân hàng tr−ớc các quyết định cho vay dự án trung, dài hạn theo em cần quan tâm phân tích các chỉ tiêu tài chính sau:

2.3.1. Xem xét các chỉ tiêu về cơ cấu vốn của doanh nghiệp:

Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn tự có và vốn đi vaỵ Nguồn gốc và cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp, các doanh nghiệp th−ờng muốn sử dụng vốn tự có ít nhất nh−ng mang lại hiệu quả cao nhất vì nếu doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạt động thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do ng−ời cho vay gánh chịụ Trong khi đó doanh nghiệp nắm phần lợi rõ rệt vì chỉ bỏ ra một số vốn ít nh−ng lại đ−ợc quyền sử dụng một l−ợng tài sản lớn mà không phải chia sẻ quyền kiểm soát. Đặc biệt khi mà hoạt động của doanh nghiệp đang phát triển lãi thu đ−ợc trên tiền vay lớn hơn lãi suất tiền vay, thì doanh nghiệp càng vay càng hiệu quả và khi đó rủi ro đến với ng−ời cho vay càng lớn.

Ngân hàng luôn muốn mở rộng cho vay nhất là với các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả song nếu cho vay quá nhiều ngân hàng sẽ trở thành ng−ời đỡ đòn rủi ro cho doanh nghiệp. Do đó khi phân tích ngân hàng cần quan tâm đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

*Tỷ số nợ = Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn của DN

Hoặc

* Tỷ số tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn của DN Tỷ số này cho biết tổng số vốn của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đ−a vào sản xuất kinh doanh. Tỷ số này càng lớn càng tốt, càng có sự bảo đảm cao cho các khoản nợ, nhất là khi doanh nghiệp bị đặt vào tình trạng thanh lý tài sản thì vốn tự có này để bù đắp phần thiếu hụt

phát sinh khi chuyển nh−ợng tài sản.

* Tỷ số nợ dài hạn = Số nợ dài hạn/Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ số này cao phản ánh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, đó là cấu trúc vốn mạo hiểm. Tỷ số này càng cao thì an toàn trong đầu t− càng giảm. Theo kinh nghiệm ở một số n−ớc, ng−ời cho vay chỉ chấp nhận tỷ số này < 1. Nghĩa là tỷ số này càng gần 1 doanh nghiệp càng ít khả năng đ−ợc vay vốn dài hạn.

* Tỷ số tài trợ TSCĐ = Nguồn vốn dài hạn/Giá trị TSCĐ

Tỷ số này luôn phải lớn hơn 1 mới mang lại cho doanh nghiệp sự ổn định và an toàn tài chính. Tỷ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa doanh nghiệp đang dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầu t− dài hạn. Tình hình tài chính của doanh nghiệp không bình th−ờng, việc cho DN vay vốn đầu t− lúc này là quá mạo hiểm.

2.3.2. Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Khả năng sinh lời là yếu tố chính đo độ bền kinh tế và tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện cho sự phát triển trong t−ơng lai của doanh nghiệp. Không có sinh lời hoặc khả năng sinh lời thấp doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển, đồng thời khả năng sinh lời là một trong các nguồn trả nợ chính cho các khoản vay dài hạn. Vì vậy ngân hàng luôn quan tâm đến chỉ tiêu nàỵ

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp đ−ợc đánh giá qua nhiều chỉ tiêụ Có thể xem 3 chỉ tiêu chính sau:

Tỷ suất lợi nhuận Lợi tức sau thuế Doanh thu = Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận

Lợi tức sau thuế + Lãi phải trả về tiền vay

Tổng tài sản =

Tổng tài sản

Lợi tức sau thuế + Trả lãi tiền vay

Tỷ lệ sinh lời của

tổng tài sản: =

Tổng tài sản

Nếu nh− tỷ suất lợi nhuận doanh thu đo l−ờng hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp thì tỷ suát lợi nhuận tổng tài sản đo l−ờng thành tựu của doanh nghiệp trong sử dụng tài sản để sáng tạo ra thu nhập một cách độc lập với những hoạt động tài trợ cho những tài sản đó, còn tỷ lệ sinh lời của vốn th−ờng xuyên cho thấy khả năng sinh lời của vốn sử dụng lâu dài trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao thì rủi ro mất khả năng chi trả càng thấp.

Để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn có thể đ−ợc xem xétt qua các tỷ số sau:

Vay dài hạn. Khả năng hoàn trả nợ vaỵ =

Khả năng tự tài trợ. Vì nguồn vốn vốn trả nợ dài hạn là khả năng tự tài trợ (Lợi nhuận + khấu hao). Tỷ số này nêu lên thời hạn lý thuyết tối thiểu cần thiết để hoàn trả toàn bộ vốn vaỵ Tỷ số này càng nhỏ càng tốt.

Lãi tức tr−ớc thuế + Lãi phải trả của khoản nợ dài hạn Khả năng thanh

toán lãi: = Lãi phải trả của khoản nợ

dài hạn.

Tỷ số này th−ờng đ−ợc tính để đánh giá độ an toàn của việc hoàn trả nợ. Số tiền thu đ−ợc tr−ớc khi trả lãi lợi tức và các khoản tiền lãi cố định là số tiền để sẵn sàng để thanh toán tiền lãi cho các khoản nợ vay dài hạn. Thông th−ờng khả năng thanh toán lãi đ−ợc xem là an toàn, hợp lý nếu doanh nghiệp tạo ra khoản thu nhập gấp hơn hai lần khoản lãi cố định phải trả hàng năm.

Trên đây là một số chỉ tiêu tính toán nh−ng cũng nh− khi ta thẩm định tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng là tính chính xác của số liệụ Cái khó ở đây là cơ sở của số liệu lấy từ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp nh−ng báo cáo chỉ phản ánh các sự kiện tài chính trong quá khứ trong khi ta lại quan tâm nhiều hơn đến tình hình tài chính t−ơng lai của doanh nghiệp. Đó là ch−a nói đến một số doanh nghiệp còn vì lợi ích riêng của mình mà đ−a những thông tin sai vào báo cáọ Do vậy để thực hiện tốt giải pháp này đòi hỏi trình độ của cán bộ tín dụng phải đ−ợc nâng cao rất nhiềụ

2.4. Đa dạng hoá các ph−ơng thức huy động vốn trung, dài hạn:

Thực tế hoạt động những năm vừa qua công tác huy động vốn ở SGD có nhiều chuyển biến tích cực, vốn huy dộng có thời hạn trên một năm ngày càng chiếm tỷ trọng caọ Năm 2001,2002 nguồn vốn tự huy động đã đáp ứng đ−ợc 100% nhu cầu vốn l−u động, vốn trung hạn bằng VNĐ và một phần vốn cho dài hạn. Để có nguồn vốn t−ơng đối ổn dịnh phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, chính sách huy động vốn của SGD phải

khắc phục một số điểm sau:

- Thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng, gửi tiền vào ngân hàng của đại bộ phận dân c− ch−a hình thành một cách phổ biến. Ngay cả dân c− thành thị, hoạt động ngân hàng còn xa lạ với họ.

- Mạng l−ới ngân hàng còn mỏng, các hình thức huy động vốn ch−a đa dạng, ch−a phong phú, ch−a linh hoạt theo nhu cầu sử dụng và khả năng của từng bộ phận vốn nhàn rỗị

Để có thể tiến tới đảm bảo cho toàn bộ nhu cầu vốn trung, dài hạn (cả bằng VNĐ và USD) SGD cần chú trọng phát triển các ph−ơng thức huy động đã có nh− tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm trên một năm, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng... Đồng thời tiến hành đẩy mạnh huy động nguồn vốn ngắn hạn (có số d− tăng và ổn định) để dành một tỷ lệ cho vay trung và dài hạn bằng việc đa dạng hoá các hình thức huy động với các điều kiện, lãi suất linh hoạt phù hợp với từng nhóm đối t−ợng khách hàng, với tính chất của các bộ phận vốn nhàn rỗi trong dân c−. Đổi mới triệt để phong cách phục vụ, xử lý nhanh chóng, chính xác, với giá dịch vụ thấp để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn để duy trì và mở rộng nguồn vốn tiền gửi của các doanh nghiệp và dân c−.

Chuẩn bị các tiền đề, các điều kiện để sớm tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán, tăng khả năng huy động vốn từ nền kinh tế

2.5. Tiêu chuẩn hoá cán bộ để nâng cao chất l−ợng tín dụng:

Chất l−ợng tín dụng phụ thuộc khá nhiều vào chất l−ợng các công việc từ khâu hoạch định chủ tr−ơng, chính sách, đến việc thẩm định dự án, phân tích tài chính doanh nghiệp, ra quyết định đầu t−, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu nợ... Thực tiễn cho thấy ngoài những yéu tố khách quan đem lại sự thành công hay thất bại của dự án đều có nhân tố chủ quan của con ng−ời với t− cách là chủ thể của các mối quan hệ kinh tế. Đ−ơng nhiên ngoài yếu tố chủ

quan cố ý vì mục đích t− lợi cũng có yếu tố do trình độ khả năng bất cập không thể hoặc ch−a thể làm đ−ợc.

Để có đ−ợc những cán bộ ngân hàng vừa có "tâm" vừa có "tầm" chi nhánh phải coi trọng việc đào tạo và đào tạo lại lực l−ợng cán bộ ngân hàng là rất cần thiết và cần đặt ra những tiêu chuẩn cán bộ nh− sau:

- Cán bộ ngân hàng phải có lập tr−ờng t− t−ởng vững vàng, kiên định với mục tiêu phát triển của ngân hàng đề rạ Mọi cán bộ ngân hàng phải nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò của mình trong từng lĩnh vực công tác cụ thể, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức kỷ luật tốt, liêm khiết. - Phải có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, nắm bắt kịp thời các chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc, ngành, địa ph−ơng; biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận đã học vào thực tiễn trong khuôn khổ cho phép của pháp luật. Không ngừng tự trau dồi kiến thức qua văn bản nghiệp vụ của ngành, chi nhánh, sách báọ.. Để từ đó có sự cập nhật những thông tin liên quan đến hoạt động của ngân hàng. Nếu không làm đ−ợc những điều này cán bộ ngân hàng sẽ không kiểm soát đ−ợc chất l−ợng công tác mà mình đảm nhận.

Nh− vậy ở những vị trí khác nhau những ng−ời làm công tác tín dụng cần có thêm những tiêu chuẩn cụ thể sau:

* Đối với cán bộ xây dựng chiến l−ợc về tín dụng:

Tr−ớc hết phải là ng−ời có trình độ lý luận về nghiệp vụ ngân hàng vững vàng, ngoài ra phải là ng−ời có kiến thức kinh tế tổng hợp, có ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học, am hiểu thị tr−ờng, giàu kinh nghiệm thực tế, có khả năng tổng hợp phán đoán tốt và phải có khả năng dự báọ Từ đó có thể xây dựng chiến l−ợc tín dụng phù hợp với thực tế, đảm bảo tính khả thị

Am hiểu pháp luật vì hoạt động tín dụng liên quan đến hầu hết các ngành thuộc mọi thành phần kinh tế. Do vậy cũng liên quan đến hầu hết các

ngành luật của hệ thống pháp luật trong n−ớc và quốc tế. Đảm bảo hệ thống chính sách tín dụng không chồng chéo, các quy định phù hợp với hệ thông luật pháp.

Phải có có kiến thức ngoại ngữ, tin học vì đây là cơ sở, ph−ơng tiện để tiếp xúc, nắm bắt nhanh nhạy những sự kiện kinh tế mới phát sinh, để l−ờng tr−ớc những biến động trong t−ơng laị Ngoài ra phải am hiểu về marketing ngân hàng, tuy đây là lĩnh vực khá mới mẻ ở n−ớc ta, nh−ng có nh− vậy chính sách tín dụng mới khai thác đ−ợc triệt để khách hàng hiện có và có chiến l−ợc khai thác khách hàng tiềm năng.

* Đối với cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng:

Đây là bộ phận có ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng đến những phán quyết tín dụng của SGD. Do vậy, ngoài việc đ−ợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ ngân hàng, chấp hành nghiêm túc trình tự tác nghiệp tín dụng, họ cần có thêm những tiêu chuẩn sau:

Am hiểu sâu sắc tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có khả năng dự báo xu h−ớng phát triển, hoặc phát hiện những rủi ro tiềm ẩn từ khoản vay, từ chính doanh nghiệp. Từ đó tham m−u kịp thời cho lãnh đạo h−ớng xử lý cụ thể.

Có những hiểu biết nhất định về kinh tế thị tr−ờng, pháp luật để tránh

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tư (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)