Một số hoạt động chủ yếu của SGDỊ

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tư (Trang 52)

Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam cũng giống nh− các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh khác hoạt động đa năng trong mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc. Hiện nay sở giao dịch đang thực hiện hầu hết các nghiệp vụ tài chính tiền tệ và ngân hàng nh− : Nhận tiền gửi và thanh toán ; Tín dụng bảo lãnh; thanh toán quốc tế; Bảo hiểm; Chứng khoán; Hỗ trợ các doanh nghiệp có quan hệ hợp tác với Lào; các dịch vụ khác ( Rút tiền tự động , Hom- Banking … Trong năm năm 1997 –2002, toàn SGD có số d− thanh toán trong n−ớc đạt 300 tỷ đồng tăng gần 41%/năm và chiếm 30% doanh số thanh toán quốc tế của toàn hệ thống. Ngoài ra, với 8% thị phần vốn huy động và 14% thị phần vốn tín dụng SGD1 là đơn vị đứng đầu địa bàn Hà Nội về d− nợ tín dụng và thứ hai về nguồn vốn huy động.

Trong năm 2002 đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, đ−ợc sự hợp tác chặt chẻ của các bạn hàng cùng với sự nổ lực cố gắng của cán bộ nhân viên ,Sở giao dịch đã đạt kết quả chính nh− sau: Tổng tài sản đạt 10.569 tỷ đồng tăng 35% so với năm 2001 chiếm trên 15% Tổng tài sản của cả hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (Ch−a kể Chi nhánh Bắc Hà Nội tách ra từ Sở giao dịch). Huy động vốn đạt 8.500 tỷ đồng tăng 21% so với năm 2001; Tổng d− nợ cho vay đạt 6.290 tỷ đồng tăng 27% so với 31/12/2001, trong đó, đặc biệt d− nợ tín dụng trung và dài hạn th−ơng mại tăng 73% so với 31/12/2001, chất l−ợng các mặt hoạt động ngày càng nâng cao, Sở giao dịch đã chú trọng phát triển mạng l−ới các điểm giao dịch, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ nh− dịch vụ ngân hàng tại nhà

(Homebanking), thanh toán điện tử, rút tiền từ máy ATM kết hợp với dịch vụ trả hộ l−ơng các doanh nghiệp, tổ chức; làm đại lý thanh toán thẻ VISA, MASTER CARD, chuyển tiền nhanh WEST UNION, đ−a WEBSITE của Sở giao dịch vào hoạt động. Vì vậy, số khách hàng đến quan hệ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng ngày càng nhiềụ Riêng năm 2002 đã có thêm trên 2000 khách hàng mới là các tổ chức kinh tế và cá nhân quan hệ với Sở giao dịch, đặc biệt có trên 700 khách hàng mới là các tổ chức kinh tế xã hộị Trong các hoạt động của mình, Sở giao dịch luôn tuân thủ và chấp hành tốt các quy định của Pháp luật nhà n−ớc, đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc năm sau cao hơn năm tr−ớc. Các chỉ tiêu kinh doanh của Sở giao dịch đạt và v−ợt mức kế hoạch kinh doanh do Ngân hàng ĐT&PT TƯ giao góp phần cùng toàn hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam hoàn thành kế hoạch kinh doanh phục vụ nền kinh tế, cơ cấu lại gắn với phát triển bền vững, và xây dựng ngành vững mạnh, từng b−ớc chủ động hội nhập. Sở giao dịch đ−ợc Hội đồng thi đua Ngân hàng ĐT&PT TƯ xếp loại thi đua là đơn vị xuất sắc đặc biệt nhiều năm liền toàn hệ thống. Năm 2002, Sở giao dịch là đơn vị duy nhất đ−ợc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam xếp loại xuất sắc đặc biệt trong tổng số 73 đơn vị thành viên. Thành tích đó, đã đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc ghi nhận bằng việc trao tặng phần th−ởng cao quý “Huân ch−ơng lao động Hạng 3” cho Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

Ban giám đốc Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đánh giá cao kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, đã tạo nền móng, thế và lực mới cho Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam b−ớc vào kinh doanh năm 2003 và thêm vững tin góp phần cùng hệ thống Ngân hàng ĐT&PT hoàn thành kế hoạch 5 năm (2001-2005) đã đề ra trong ch−ơng trình hành động của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, phục vụ đắc lực cho việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển kinh tế xã hội theo đ−ờng lối đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

2.1. Hoạt động huy động vốn

Quán triệt chủ tr−ơng phát huy nội lực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc của Đảng và Nhà n−ớc, cùng với toàn hệ thống hơn 10 năm qua SGD đã thực hiện một cách suất sắc nhiệm vụ huy động vốn trong n−ớc với tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn đạt gần 94% một năm trong đó tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 1991-1994 là 124%. Số d− huy động cuối năm 91 mới có 7 tỷ VND thì đến 31/12/2002 quy mô nguồn vốn huy động của sở đã đạt 8500 tỷ trong đó huy động vốn từ dân c− tăng 123% đ−a SGD từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn BIDV đến nay sở đã cơ bản tự chủ đ−ợc nguồn vốn hoạt động kinh doanh và đóng góp một phần vào sự phát triển của toàn hệ thống.

Biểu đồ huy động vốn thời kỳ 1991- 2002

7 29 19 178 392 833 1316 2321 3549 5826 7015 8474 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Qua hơn 10 năm hoặt động, 8 năm triển khai hoạt động ngân hàng th−ơng mại- Một thời gian có thể coi là rất ngắn so với các ngân hàng khác – công tác huy động vốn của SGD đặc biệt là huy động vốn từ dân c− đã góp phần quan trọng tạo nên uy tín của toàn hệ thống BIDV. Uy tín đó d−ợc

xây dựng, bồi đắp và khảng định qua các chiến dịch nh− huy động kỳ phiếu bảo đảm giá trị theo vàng, kỳ phiếu USD (năm 1992); huy động tiết kiệm và cho vay xây dựng nhà ở (năm 1994), các đợt phát hành trái phiếu BIDV ( các năm 1994, 1998, 2000, 2002). Trong năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, cùng với toàn hệ thống SGD cũng đã thực hiện phát hành trái phiếu, huy động thông qua chứng chỉ tiền gửi với tổng số vốn huy động đ−ợc đạt gần 700 tỷ VND đ−a số d− huy động trái phiếu đạt hơn 1548 tỷ đồng góp phần quan trọng trong việc cải thiện cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động. Kết quả trên đạt đ−ợc là do thực hiện việc mở rộng mạng l−ới huy động, áp dụng chính sách lãi xuất linh hoạt, mang tính cạnh tranh, cải tiến ph−ơng thức phục vụ khách hàng theo h−ớng khép kín các dịch vụ Ngân hàng và làm tốt công tác Marketing trong ngân hàng.

Cơ cấu huy động vốn của SGD1. Đơn vị ( triệu đồng).

Chỉ tiêụ Năm 2000. Năm

2001. Năm 2002. Tổng huy động. 5.339.022. 6.630.856. 8.515.541. Tiền gửi khách hàng. *Tiền gửi không kỳ hạn. *Tiền gửi có kỳ hạn. 1.484.995. 422.061. 1.062.933. 1.953.133. 633.039. 1.320.101. 2.638.513.

Tiền gửi dân c−.

*Tiết kiệm. *Kỳ phiếụ *Trái phiếụ 1.1916.384. 727.958. 1.082.705. 2.349.607. 903.629. 1.138.990. Huy động khác. 31.337. 96.493.

Nguồn : Báo cáo tổng kết

SGD1.

2.2.Hoạt động tín dụng.

Hơn 10 năm qua, SGD đã cung ứng cho nền kinh tế hơn 21.400 tỷ VND vốn đầu t− phát triển thông qua các hình thức cấp phát vốn ngân sách và tín dụng, d− nợ tín dụng có tốc độ tang tr−ởng bình quân hàng năm 83%, với số d− cuối năm 2002 đạt 6290 tỷ VND. Giai đoạn 1991-1994 hình thức cung ứng vốn chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách, với tổng số vốn ngân sách cấp phát cho các ch−ơng trình, dự án đầu t− là 442 tỷ VND, việc cung ứng vốn d−ới hình thức ín dụng giai đoạn này chủ yếu là tín dụng −u đãi theo kế hoạch nhà n−ớc ( cả ODA và EASAF), tín dụng ngắn, trung và dài hạn th−ơng mại còn rất nhỏ bé. Từ năm 1995 hoạt động tín dụng đ−ợc mở rộng, tín dụng th−ơng mại đ−ợc đẩy mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng d− nợ của SGD.

Trên cơ sở nguồn huy động vốn nh− đã trình bày ở phần tr−ớc, SGD1 đã thực hiện hàng loạt danh mục đầu t−, cho vay theo đúng tính chất của một ngân hàng hiện đại, đáp ứng phần nào nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp cũng nh− toàn bộ nền kinh tế. Nguồn vốn ngân sách đ−ợc cấp phát để cải tạo quốc lộ 1, 2, 3, tham gia xây dựng tuyến đ−ờng sắt Bắc Nam, phục vụ chuẩn bị đầu t− với các công trình thuỷ lợị..Nguồn vốn tín dụng đã đ−ợc đầu t− cho hệ thống kết cấu hạ tầng nh− ch−ơng trình phát triển nguồn và l−ới điện: Xây dựng thuỷ điện Yaly, cải tạo nhà máy nhiệt điện Turbin khí Cần Thơ, cải

tạo l−ới điện các thành phố Hà Nội – Hải Phòng – Nam Định, các dự án hiện đại hoá ngành b−u chính viễn thông nh− dự án cáp quang Bắc Nam, hệ thống tổng đài tự động của các b−u điện địa ph−ơng...Nguồn vốn tín dụng đã góp phần hình thành, đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động, năng lực xuất khẩu của ngành dệt may bằng việc đầu t− cho các công ty may Đức Giang, may 10, may Thăng Long, Hồ G−ơm, Phù Đổng, dệt Hà Nội, dệt 8/3...Tăng năng lực thi công, sản xuất nguyên vật liệu của ngành giao thông, xây dựng thông qua các dự án đầu t− dành cho Tổng công ty xi măng, tổng công ty xây dựng Sông Đà, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1, Lilama, Coma, Viglacera, Vinaconex, liên hiệp đ−ờng sắt, hãng hàng không quốc gia Việt Nam...Mở rộng ch−ơng trình sản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu nh− đầu t− cho các dự án của công ty kim khí Thăng Long, nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính. Nguồn vốn của SGD đã v−ơn tới phục vụ cho các dự án của ngành dầu khí nh− dự án Nam Côn Sơn, liên doanh nhựa và Hoá chất Phú Mỹ, tầu chở dầu Petrolimex...Ng−ợc chiều với tăng tr−ởng quy mô tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn của SGD qua các năm dần đ−ợc hạ thấp, từ mức1,5% năm 1997đến nay tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d− nợ chỉ còn 0,45% năm.

Trong năm 2002 d− nợ tín dụng bình quân 83% đạt gần 6300 tỷ trong đó tín dụng th−ơng mại chiếm 77,33%.Do đặc biệt chú trọng đến công tác Marketing, phục vụ tốt khách hàng sẵn có, mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, chú trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thực hiện chính sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân loại đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung, hợp đồng hạn mức tín dụng th−ờng xuyên cả bằng VND và ngoại tệ đối với các tổng công ty, các khách hàng có quan hệ th−ờng xuyên, giảm thiểu hồ sơ thủ tục vay vốn nh−ng vẫn đảm bảo an toàn tín dụng, áp dụng nhiều ph−ơng thức cho vay linh hoạt, cải tiến và nâng cao chất l−ợng giao dịch kết quả là SGD đã có nhiều khách hàng có doanh số và d− nợ th−ờng xuyên lớn nh− : Petrolimex, Công ty dệt Hà Nội, công ty FPT, LILAMA, tổng công ty cơ khí xây dựng, trung tâm kinh doanh

VINACONEX, tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ, các công ty thuộc tổng công ty xây dựng Sông Đà, công ty đèn huỳnh quang ORION- HANEL…

Xác định tín dụng trung và dài hạn th−ơng mại là hoạt động chủ yếu đặc biệt là hoạt động cho vay dự án đầu t− của Sở giao dịch khi tín dụng theo kế hoạch Nhà n−ớc giảm dần, ngay từ đầu năm 2001, SGD đã tích cực triển khai công tác tín dụng đầu t−, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, tiếp xúc và làm việc với các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ để có thể ký hợp đồng tín dụng. Doanh số cho vay trong năm 2002 đạt gần 2000 tỷ VND, trong đó doanh số cho vay bằng đồng VND đạt gấp 3 lần và doanh số cho vay bằng ngoại tệ đạt gấp 4 lần doanh số cho vay năm 2001. Trong năm SGD đã ký kết đ−ợc 44 hợp đồng tín dụng th−ơng mại đầu t− trung và dài hạn với tổng số vốn 705 tỷ VND và trên 80 triệu USD, trong đó có một số dự án lớn với vốn vay đồng tài trợ nh− : Nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng, tổng công ty Sông Đà, tổng công ty dầu khí Việt Nam, liên hiệp đ−ờng sắt...

2.3.Hoạt động dịch vụ.

Trong bối cảnh hiện nay khi mà các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng nh− huy động vốn, tín dụng ngày càng phải chịu sức ép cạnh tranh từ rất nhiều phía cùng với sự phát triển nh− vũ bão của khoa học kỹ thuật các ngân hàng ngày càng quan tâm đến việc mở rộng, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, sẵn sàng cung ứng những dịch vụ ngân hàng mớị Đây là một chiến l−ợc quan trọng đ−ợc thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế cũng nh− tăng thêm thu nhập từ dịch vụ đồng thời đa dạng hoá hoạt động của ngân hàng.

Thực hiện chức năng thanh toán của ngân hàng, là trung tâm thanh toán của toàn hệ thống trên địa bàn Hà Nội hơn 10 năm qua dịch vụ thanh toán đã có những b−ớc phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong việc tạo nên quy mô và uy tín của SGD hiện naỵTừ hình thức thanh toán liên hàng theo đ−ờng b−u điện với thời gian thanh toán kéo dài hàng tuần, năm

1993 đ−ợc năng cấp thực hiện thông qua hệ thống máy tính, đến năm 1997 đã áp dụng ch−ơng trình thanh toán tập trung trong toàn hệ thống, SGD đã thực hiện tổng doanh số thanh toán trong n−ớc đạt gần 300.000 tỷ VND an toàn, nhanh chóng, chính xác với mức tăng tr−ởng bình quân hàng năm 63%. Dịch vụ tanh toán quốc tế mới đ−ợc thực hiện từ năm 1999 đã nhanh chóng trở thành một dịch vụ quan trọng, góp phần mở rộng và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của SGD.

Tr−ớc yêu cầu của quá trình hội nhập, SGD hết sức chú trọng mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng nhằm tạo thêm các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và tăng dần tỷ trọng đóng góp trong tổng thu nhập. Dịch vụ bảo lãnh là những cam kết tài chính của SGD giúp các doanh nghiệp thắng thầu, thực hiện hợp đồng, mở rộng hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Các dịch vụ ngân hàng đại lý, kinh doanh ngoại tệ, Home banking, chi trả l−ơng, chi trả kiều hốị..đ−ợc mở ra và phát triển mạnh mẽ góp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh chính, tăng năng lực phục vụ khách hàng, qua đó tăng khả năng cạnh tranh của SGD.

Giai đoạn 1997 – 2002 đánh đấu sự phát triển các loại hình dịch vụ của BIDV và SGD1 cả về doanh số hoạt động, số l−ợng sản phẩm mới, hỗ trợ một cách tích cực các hoạt động và nghiệp vụ truyền thống. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ ngày càng tăng, năm 2002 tăng 81% so với năm 97 đạt tỷ trọng 36,4% tổng lợi nhuận tr−ớc thuế, góp phầm nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trong cạnh tranh.

3. Thực trạng cho vay dự án tại SGD. 3.1.Tình hình cho vaỵ

Năm 2002 là năm thứ hai thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm của BIDV và cũng là năm thứ hai thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng, tiếp tục tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững, xây dựng toàn hệ thống ngân hàng thành tập đoàn tài chính tín dụng đa năng phát triển vững mạnh và hội nhập kịp thời với

quốc tế. Hoạt động tín dụng ngân hàng diễn ra trong điều kiện môi tr−ờng kinh tế có những thuận lợi cơ bản đó là : Nền kinh tế n−ớc ta tiếp tục khởi sắc với tốc dộ tăng tr−ởng cao nhất trong năm năm qua ( đạt7,04%), cơ cấu công, nông, ng− nghiệp đ−ợc chuyển dịch một cách rõ rệt. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,2%, tổng vốn đầu t− phát triển toàn xã hội tăng cao cả về tốc độ lẫn tỷ lệ so với GDP ( tăng khoảng 16% so với năm tr−ớc và bằng khoảng 30,8% GDP) trong đó đầu t− bằng vốn trong n−ớc tăng 20,5%...Đây là cơ hội rất lớn để ngành ngân hàng mở rộng tín dụng phục vụ nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t− dự án của các doanh nghiệp, góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dự án đầu tư (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)