Những hạn chế trong quá trình thực hiện tín dụng XNK

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại (Trang 43 - 47)

II. Thanh tốn nhập khẩu 61,993.78 69,739.63 98,182

3. Những hạn chế trong quá trình thực hiện tín dụng XNK

Nhìn chung cĩ thể thấy tín dụng tài trợ XNK là một hoạt động đang phát triển mạnh mẽ tại các NHTM Việt Nam với doanh thu và chất lượng ngày một nâng cao. Mặc dù vậy hoạt động này vẫn cịn một số hạn chế:

3.1. Hạn chế về phía Ngân hàng:

- Các ngân hàng chưa đa dạng hĩa các loại hình tín dụng tài trợ XNK: Chủ yếu hiện nay các ngân hàng vẫn thực hiện cho vay thơng thường, cho vay dựa trên cơ sở thanh tốn L/C, cịn các phương pháp chiết khấu hối phiếu, chiết khấu chứng từ, bao thanh tốn … vẫn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tín dụng tài trợ XNK. Đặc biệt những hình thức như bao thanh tĩan cịn tương đối mới mẻ và cĩ rất ít ngân hàng cung cấp dịch vụ này, hoặc nếu cĩ chủ yếu là bao thanh tĩan nội địa. Điều này làm giảm đi rất nhiều khả năng cạnh tranh cũng như lợi nhuận của ngân hàng .

- Hoạt động marketing cịn yếu kém, các chính sách khách hàng chưa thực sự hiệu quả: Hiện nay ở các ngân hàng cán bộ tín dụng thường kiêm cả nhiệm vụ marketing và quan hệ khách hàng. Đây là điều hợp lí vì như vậy khách hàng sẽ chỉ phải liên lạc với một vài nhân viên ngân hàng trong suốt các qui trình tín dụng. Tuy nhiên việc này cũng dồn thêm gánh nặng cho các cán bộ tín dụng và bắt buộc họ phải tự nâng cao trình độ của mình. Thực tế cho thấy các cán bộ ngân hàng chưa ý thức được tầm quan trọng hàng đầu của khâu tiếp thị. Ngồi ra các chính sách đãi ngộ khách hàng chưa thật sự thỏa đáng và cịn bị ràng buộc bởi nhiều qui chế (Ví dụ như mức chi giới hạn cho hoạt động này ở một số ngân hàng là quá thấp…)

- Cơng nghệ ngân hàng chưa thực sự đáp ứng nhu cầu thanh tốn quốc tế: Ở một số ngân hàng (Như Agribank và Vietcombank), hệ thống thanh tĩan cịn phân tán. Nhìn chung hệ thống thanh tốn tại các ngân hàng hiện nay cịn yếu kém ảnh hưởng đến chất lượng giao dịch.

- Khả năng quản lí rủi ro chưa tốt: Các ngân hàng thường khơng cĩ thơng tin về khách hàng của mình mà chỉ bắt đầu tìm hiểu về họ sau khi cĩ đề nghị giao dịch với ngân hàng. Việc này đẩy ngân hàng vào tình thế bị động. Gần đây Ngân hàng nhà nước cĩ xây dựng một Trung tâm quản lý rủi ro nhưng hoạt động của trung tâm này chưa hiệu quả do các NHTM chưa thực sự đĩng gĩp tích cực vào hoạt động này: Số liệu cập nhật chậm và nhiều NHTM khơng gửi số liệu đến trung tâm.

- Hạn chế về nguồn nhân lực: Trình độ cán bộ tín dụng nhìn chung cịn thấp, trình độ của cán bộ ngân hàng về quản lý kinh tế và chuyên mơn chưa theo kịp với biến động phức tạp của thị trường, trong khi đĩ cơng tác huấn luyện, đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay. Hơn nữa mức đãi ngộ chưa hợp lí: Cán bộ tín dụng là những người chịu áp lực rất lớn và đối mặt với nhiều rủi ro, tuy nhiên lương của họ khơng cao và khơng cĩ những chính sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt là ở các ngân hàng quốc doanh. Điều này làm giảm nhiệt tình của các cán bộ tín dụng đối với cơng việc, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả làm việc.

3.2. Hạn chế về phía doanh nghiệp:

- Chưa cĩ bảo hiểm tín dụng XNK: Hiện nay rủi ro của các giao dịch tín dụng tài trợ XNK là khá cao, nhưng trong hợp đồng tín dụng thường khơng bao gồm bảo hiểm tín dụng. Các doanh nghiệp nước ngồi thường tự nguyện đĩng phần này. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam do khả năng tài chính yếu và cũng do thĩi quen chúng ta chưa áp dụng biện pháp bảo vệ này, do vậy rủi ro của hoạt động tín dụng XNK là khá cao.

- Năng lực quản lý chưa tốt: Cĩ thể thấy đây là tình trạng khá phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả vốn vay, cịn nhiều khĩ khăn trong việc xây dựng phương án kinh doanh khả thi và tài sản thế chấp.

- Nghiệp vụ ngoại thương của các doanh nghiệp trong nước chưa cao: Doanh nghiệp chưa cập nhật những biến động thị trường XNK quốc tế, chưa am hiểu chính sách pháp luật của nước XNK và cịn thiếu hiểu biết chính xác về những tập quán thương mại quốc tế. Chẳng hạn như trong Incoterms 2000, nhiều doanh nghiệp cho rằng việc xuất FOB và nhập CIF là cĩ lợi, thực ra cách làm này khơng hiệu quả. Việc thẩm định kỹ thuật khi mua dây chuyền cơng nghệ mới cịn yếu kém, cĩ những doanh nghiệp mua phải thiết bị lạc hậu khơng đồng bộ nên sản xuất ra sản phẩm khĩ tiêu thụ, khĩ hồn trả nợ cho ngân hàng.

- Doanh nghiệp chưa thực sự năng động tìm dự án đầu tư cĩ tính khả thi cao để Ngân hàng đầu tư vốn cĩ hiệu quả.

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp chưa đảm bảo tính minh bạch: Điều này gây khĩ khăn trong khâu thẩm định của Ngân hàng. Doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm các chế độ hạch tốn kế tốn, nhiều doanh nghiệp cĩ 2 bản thống kê tài sản, 2 bảng cân đối kế tốn, đặc biệt các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng chấp hành tốt chế độ kế tốn thống kê, sổ sách, chứng từ sơ sài trong khi hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro chưa đủ điều kiện để cung cấp thơng tin cập nhật.

3.3. Hạn chế từ mơi trường kinh doanh:

- Hệ thống pháp luật chồng chéo: Hoạt động tín dụng XNK cĩ liên quan đến nhiều ban ngành trong nước như Tổng cục Hải quan, Cục sở hữu trí tuệ, phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam... nên hoạt động này hiện nay cũng đang chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các tổ chức này theo luật định. Điều này cĩ thể gây trở ngại cho cả doanh nghiệp và ngân hàng khi tham gia tín dụng cĩ quá nhiều bất lợi cho chúng ta nếu cĩ tranh chấp xảy ra vì cĩ nhiều sự khác biệt giữa luật pháp nước ta và luật pháp nước ngồi, rồi sự chồng chéo, thiếu đồng bộ của các điều luật, thời gian các vụ việc bị kéo dài.

- Các dự án mang tính chỉ đạo của nhà nước: Trong nhiều dự án trung và dài hạn của Ngân hàng cĩ sức ép trực tiếp hoặc gián tiếp từ phía cơ quan Nhà nước, các chương trình cho vay theo chỉ định của Chính phủ khơng được thể chế hố bằng văn bản dưới luật để tạo hành lang pháp lý cho ngân hàng.

- Thị trường hối đối chưa phát triển: Việc này ảnh hưởng đến việc lưu hành của các cơng cụ nợ và các giấy tờ nhận nợ như hối phiếu, thương phiếu… dẫn đến việc những hình thức như chiết khấu chứng từ, hối phiếu, bao thanh tĩan chưa thực sự cĩ hiệu quả.

- Nhà nước chưa cĩ chính sách chiến lược đủ mạnh để khuyến khích hoạt động XNK như chính sách ưu đãi thuế, mạng lưới viễn thơng, thương mại điện tử…

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)