Cho vay chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại (Trang 36 - 37)

II. Thanh tốn nhập khẩu 61,993.78 69,739.63 98,182

Doanh số thanh tốn Quốc Tế

2.2. Cho vay chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ

Đây là hai hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu và cĩ xu hướng ngày càng được mở rộng và phát triển. Hình thức này làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp nhờ đĩ cĩ thể tăng nhanh vịng quay của vốn, mở rộng phạm vi, là động cơ thúc đẩy nền kinh tế. Vì thế nĩ là hình thức hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp XNK.

Mặc dù vậy, hình thức chiết khấu hối phiếu trơn nĩi chung khơng được phổ biến ở nước ta, việc lưu thơng hối phiếu chưa được đảm bảo do nước ta chưa cĩ luật hồn thiện về hối phiếu. Mặc dù Luật cơng cụ chuyển nhượng đã được ban hành vào tháng 11/2006 nhưng chưa thực sự tạo ra được bước thúc đẩy tích cực. Một nguyên nhân chính khác là do chứng khốn nước ta mới ở hình thức phơi thai chưa tạo thuận lợi cho việc mua bán những chứng từ cĩ giá như hối phiếu. Hối

phiếu thường mang tính chất như một giấy nhận nợ hơn là một cơng cụ nợ cĩ thể chuyển nhượng được và người sở hữu hối phiếu cũng thường khĩ tìm được người mua lại chúng. Do chiết khấu hối phiếu trơn mang tính rủi ro cao, ngân hàng nếu cĩ chấp nhận chiết khấu thì cũng thường chỉ chấp nhận các hối phiếu đã cĩ chấp nhận chi trả của một ngân hàng khác.

Hình thức chiết khấu bộ chứng từ phổ biến hơn. Ngân hàng thường áp dụng hai hình thức:

- Chiết khấu miễn truy địi (ngân hàng mua đứt BCT và chịu rủi ro khi nước ngồi khơng trả tiền).

- Chiết khấu truy địi (ngân hàng thực hiện chiết khấu chứng từ được truy địi khách hàng nếu nước ngồi từ chối thanh tốn).

Tuy nhiên hiện nay, tình hình chung của các NHTM là nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cũng rất ít. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cịn chưa cĩ kinh nghiệm trong quan hệ thương mại với các đối tác nước ngồi, nhiều khi ký các hợp đồng với những Điều khoản bất lợi đến hậu quả là khơng thể lập được bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C hoặc nếu xuất trình bộ chứng từ tới ngân hàng xin chiết khấu thì bộ chứng từ lại khơng hồn hảo, rủi ro khơng đựơc thanh tốn là rất cao và Ngân hàng khơng chấp nhận chiết khấu. Hơn nữa do sự chưa hồn thiện của hệ thống luật pháp mà Ngân hàng rất ngại chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất vì sau đĩ nếu xảy ra tranh chấp sẽ khơng cĩ luật điều chỉnh giữa ngân hàng và nhà xuất khẩu. Ngân hàng chỉ thực hiện chiết khấu đối với những L/C xuất khẩu những mặt hàng dễ đạt những tiêu chuẩn quốc tế, xuất sang những thị trường quen thuộc.

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)