Thực trạng các hình thức tín dụng tài trợ XNK tại các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại (Trang 25 - 29)

thanh tốn quốc tế trên thế giới. Mặc dù cĩ một vài thời điểm khĩ khăn như năm 1997, 1998 với L/C trả chậm, hoặc một vài tranh chấp trong thanh tốn quốc tế nhưng cơ bản cho tới nay, các ngân hàng thương mại vẫn được đánh giá cao – đặc biệt so với nhiều nước chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang thị trường hoặc các nước đang phát triển.

2. Thực trạng các hình thức tín dụng tài trợ XNK tại các NHTM Việt Nam Việt Nam

2.1. Cho vay thanh tốn bằng L/C

Tại Việt Nam, thanh tốn xuất nhập khẩu thơng qua L/C là hình thức phổ biến nhất và đem lại doanh thu khơng ngừng tăng lên cho các ngân hàng. Đây là hình thức mà các ngân hàng thay mặt người nhập khẩu cam kết với người xuất khẩu sẽ trả tiền trong thời gian quy định khi người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với quy định trong L/C đã được ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu. Các qui định trong L/C dựa trên Quy tc thc hành thng nht v tín dng chng t

(UCP) do Phịng thương mại quốc tế (ICC) ban hành. Hiện nay UCP 600 đã cĩ hiệu lực từ 1/1/2007.

Nếu lựa chọn và sử dụng đúng, L/C cĩ thể đem lại nhiều lợi ích và đặc biệt là sự an tồn cần thiết cho cả hai bên – đảm bảo là người xuất khẩu phải thực hiện hợp đồng nghiêm túc và người nhập khẩu sẽ phải thanh tốn tiền. Tuy nhiên, để cĩ

được các lợi ích này, cả hai bên nhất thiết phải thực hiện theo đúng các nguyên tắc và các qui định.

2.1.1 Các hình thức thanh tốn L/C cung cấp bởi NHTM Việt Nam:

a) Thư tín dng khơng hu ngang, khơng xác nhn: Loại L/C này chỉ địi hỏi sự cam kết thanh tốn từ phía ngân hàng phát hành, ngân hàng thơng báo khơng cĩ bất kỳ một sự cam kết thanh tốn nào. Ngân hàng thơng báo chỉ đĩng vai trị là đại diện cho ngân hàng phát hành.

b) Thư tín dng khơng hu ngang cĩ xác nhn ca mt ngân hàng khác: Bằng việc xác nhận L/C, ngân hàng xác nhận tạo ra thêm một sự cam kết thanh tốn một cách độc lập đối với cam kết của ngân hàng phát hành. Ngân hàng xác nhận đảm bảo thực hiện cam kết đĩ bất kể ngân hàng phát hành cĩ thanh tốn hay khơng.

c) Xét theo thi gian thanh tốn: Thư tín được thực hiện theo hình thức trả ngay hoặc trả chậm.

d) Các hình thc thư tín dng đặc bit khác: Thư tín dụng dự phịng, Thư tín dụng tuần hồn, Thư tín dụng chuyển nhượng, Thư tín dụng giáp lưng.

2.1.2 Trình tự thủ tục thực hiện thanh tốn L/C tại các NHTM Việt Nam a) Thanh tốn bằng L/C nhập khẩu a) Thanh tốn bằng L/C nhập khẩu

1.Yêu cu m L/C :

a. Ngun vn đểđảm bo thanh tốn L/C:

- L/C phát hành bằng vốn tự cĩ, người nhập khẩu ký quỹ đủ 100%

- L/C phát hành bằng vốn tự cĩ, người nhập khẩu khơng ký quỹ đủ 100% - L/C phát hành bằng vốn vay của Ngân hàng

b. Đơn yêu cu m L/C:

- Thư yêu cầu phát hành L/C (theo Mẫu) - Bản sao Hợp đồng mua bán ngoại thương

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu (đối với khách hàng giao dịch lần đầu)

- Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ Thương mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng nhập khẩu cĩ điều kiện).

- Đơn xin vay vốn (đối với L/C nhập khẩu bằng vốn vay của Chính Phủ, ODA…).

2.Kim tra ni dung L/C

Sau khi Ngân hàng phát hành L/C, người nhập khẩu sẽ nhận được một bản sao L/C đĩ để xem xét đối chiếu giữa nội dung L/C với đơn yêu cầu L/C của mình đồng thời thơng báo ngay cho ngân hàng những sai lệch nếu cĩ.

3.Sa đổi L/C

- Văn bản thoả thuận giữa người mua và người bán (nếu cĩ)

4.Nhn và kim tra chng t

Người nhập khẩu kiểm tra đối chiếu giữa nội dung L/C với các chứng từ nhận được, trường hợp cĩ khác biệt, trong vịng 03 ngày làm việc, cần thơng báo gấp cho ngân hàng để khiếu nại ngân hàng nước ngồi.

5.Yêu cu phát hành Bo lãnh/ u quyn nhn hàng theo L/C

Điều kiện: Người nhập khẩu cần ký quỹ 100% trị giá hĩa đơn, hoặc ủy quyền cho ngân hàng khoanh số tiền tương ứng trên tài khoản tiền gửi hoặc ghi nợ tài khoản tiền vay khi thanh tốn.

a. Phát hành Thư bo lãnh nhn hàng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thư yêu cầu phát hành bảo lãnh (theo Mẫu)

- Bản sao vận đơn đường biển hoặc vận đơn hàng khơng - Bản sao hố đơn do người xuất khẩu gửi trực tiếp

b. Phát hành Thư u quyn nhn hàng:

- Thư yêu cầu phát hành Uỷ quyền nhận hàng (theo Mẫu)

- Bản gốc vận đơn hàng khơng ghi người nhận hàng là Ngân hàng phát hành L/C

c. Ký hu vn đơn đường bin:

- Thư yêu cầu ký hậu vận đơn (theo Mẫu) - Bản gốc vận đơn đường biển

- Bản sao hố đơn

6.Thanh tốn L/C:

Ngân hàng thanh tốn cho ngân hàng nước ngồi theo quy định của L/C khi nhận được bộ chứng từ hồn tồn phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C.

7.Hu b L/C

Ngân hàng khơng chấp nhận huỷ L/C trong trường hợp:

- Người nhập khẩu đã nhận hàng thơng qua bảo lãnh nhận hàng của Ngân hang phát hành L/C.

- Cĩ tranh chấp thương mại mặc dù hai bên mua bán thoả thuận nhưng chưa được sự chấp nhận huỷ L/C của các Ngân hàng liên quan.

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại (Trang 25 - 29)