III. cỏc biện phỏp phũng ngừa và xử lý nợ quỏ hạn của ngõn hàng thương mại.
3. Cụng tỏc xử lý nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.
3.2. Đối với Ngõn hàng Nhàn ước và Chớnh phủ.
3.2.1. Điều chỉnh thời hiệu khởi kiện vi phạm hợp đồng tớn dụng.
Thời hiệu khởi kiện vụ ỏn kinh tế, theo quy định tại điều 31 khoản 1 phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, là 6 thỏng kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp trong cỏc quan hệ tớn dụng, khi đó hết thời gian vay vốn mà khỏch hàng chưa trả được nợ thỡ Ngõn hàng khụng khởi kiện ngay mà tỡm mọi cỏch thu nợi, đến khi cú đủ căn cứ để xỏc định là khỏch hàng khong cú khả năng trả nợ thỡ Ngõn hàng mới khởi kiện ra Toà ỏn kinh tế. Tuy nhiờn, khoảng thời gian này thường kộo dài hơn 6 thỏng, do đú việc khởi kiện của Ngõn hàng khụng thể thực hiện được vỡ đó quỏ thời kiện và bị Toà ỏn bỏc đơn.
Vỡ vậy, đối với cỏc quan hệ tớn dụng cần được xỏc định lại thời hiệu khơie kiện, cú thể tớnh từ thời điểm Ngõn hàng xỏc định là khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ hoặc thời hiệu khởi kiện vụ ỏn sẽ kộo dài tới 12 thỏng thay vỡ 6 thỏng.
3.2.2. Kết hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan chức năng về xử lý tài sản thế
chấp.
Những quy định trong Nghị định 178/1999/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 về việc xử lý tài sản đảm bảo rất cú ớch và thiết thực đối với cỏc Ngõn hàng, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc Ngõn hàng chủ động xử lý tài sản đảm bảo. Theo Nghị định này, tài sản đảm bảo sẽ được xử lý theo phương thức đó được thoả thuận trong hợp đồng trong trường hợp nợ đến hạn mà khỏch hàng vay, bờn bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụđối với Ngõn hàng.
Trường hợp cỏc bờn khụng xử lý được tài sản đảm bảo tiền vay theo cỏc phương thức đó thoả thuận, thỡ Ngõn hàng cú quyền bỏn, chuyển nhượng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ hoặc chuyển giao quyền thu hồi nợ và uỷ quyền cho bờn thứ ba xử lý tài sản đảm bảo tiền vay. Trường hợp tài sản đảm bảo tiền vay khụng xử lý được do khụng thoả thuận được giỏ bỏn thỡ Ngõn hàng cú quyền quyết định giỏ bỏn để thu hồi nợ. Tiền thu được từ xử lý tài sản đảm bảo tiền vay sau khi trừ đi cỏc chi phớ xử lý, Ngõn hàng sẽ thu theo thứ tự: nợ gốc, lói vay, lói quỏ hạn, cỏc chi phớ khỏc (nếu cú). Trong thực tế, việc Ngõn hàng dựng tài sản thế chấp để thu hồi nợ gặp khụng ớt khú khăn và trở ngại. Vỡ vậy, Ngõn hàng thực hiện quyền phỏt mại tài sản đảm bảo theo Nghị định 178 cần cú sự giỳp đỡ, hỗ trợ của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền.
Việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố trờn thực tế khụng chỉ liờn qua đến cỏc Ngõn hàng thương mại và khỏch hàng mà cũn liờn quan đến nhiều ngành, nhiều cấp mà cho đến nay chưa cú hoàn chỉnh một văn bản hương dẫn cụ thể việc xử lý vấn đề này về trỡnh tự, thủ tục, trỏch nhiệm và quyền hạn. Nhưng vấn đề
quan trọng nhất hiện nay là cần cú Thụng tư liờn bộ: Ngõn hàng Nhà nước – Bộ Tài chớnh – Bộ Tư phỏp – Việnkiểm soỏt nhõn dõn tối cao – Toà ỏn nhõn dõn tối cao – Bộ Cụng an – Tổng Cục Địa chớnh hướng dẫn và thống nhất cỏc biện phỏp giải quyết, xử lý tài sản thế chấp. Chớnh phủ cần yờu cầu cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan sớm ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thuộc thẩm quyền của mỡnh để Ngõn hàng, cỏc tổ chức – cỏ nhõn cú căn cứ thực hiện.
Bờn cạnh đú, cần ban hành cỏc quy định về xột xử vắng mặt nhằm làm giảm cỏc khú khăn cho Ngõn hàng khi phỏt mại tài sản thế chấp. Ngõn hàng hoàn toàn cú quyền được bỏn tài sản đú mà khụng cần hỏi ý kiến khỏch hàng, đồng thời bản hợp đồng tớn dụng được coi là căn cứ phỏp lý để bắt buộc, cưỡng chế người vay phải hợp tỏc với Ngõn hàng trong việc làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản.
3.2.3. Đưa ra chớnh sỏch về xử lý tài sản thế chấp nhằm khắc phục những khú khăn của Ngõn hàng thương mại khi phỏt mại tài sản.
Quy định nhiều hỡnh thức xử lý tài sản thế chấp, cầm cố mà cỏc bờn cú thỏa thụõn lựa chọn khi ký kết hợp đồng tớn dụng:
+ Bờn thế chấp, cầm cố tự bỏn tài sản. + Cả hai bờn cựng bỏn tài sản
+ Giao cho tổ chức tớn dụng bỏn tài sản + Thỏa thuận bằng cỏc phương thức khỏc
- Nõng cao quyền hạn của tổ chức tớn dụng, quyền chủđộng bỏn tài sản thế chấp, cầm cố trong cỏc trường hợp tài sản thế chấp khụng được xử lý theo hướng tớch cực để thực hiện nghĩa vụ trả nợ như:
+ Sau một thời gian quy định kể từ ngày đến hạn trả nợ mà tài sản khụng được cỏc bờn xử lý theo cỏc phương thức đó thỏa thuận.
+Bờn thế chấp, cầm cố tài sản vắng mặt khụng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, khụng cú người thừa kế trả nợ hoặc người thừa kế khụng thực hiện nghĩa vụ.
- Đưa cỏc quy định về việc xử lý quyền sử dụng đất đối với tài sản thế chấp và đất đai .
+ Quy định chi tiết trỡnh tự, thủ tục cỏc bước tiến hành của từng phương thức xử lý tài sản thế chấp, cầm cố.
+ Đề ra nhiều phương thức bỏn tài sản để cỏc bờn vận dụng một cỏch linh hoạt phự hợp với điều kiện của từng nơi và của cỏc bờn (như bỏn trực tiếp cho người cú nhu cầu, bỏn đấu giỏ thụng qua trung tõm hoặc doanh nghiệp bỏn đấu giỏ tài sản,…).
+ Thu nợ bằng chớnh tài sản thế chấp, cầm cố nếu tổ chức tớn dụng đồng ý và thấy cần thiết để dựng vào kinh doanh khai thỏc và dễ bỏn thu tiền về.
- Đối với cỏc tài sản và cụng trỡnh trờn đất cần được định giỏ theo hiện hành.
- Ngoài ra, Chớnh phủ cần thành lập trung tõm bỏn đấu giỏ trong cả nước đỏp ứng yờu cầu xử lý tài sản thế chấp nhất là đấu giỏ quyền sử dụng đất. Giảm phớ bỏn đấu giỏ phải nộp cho trung tõm hay doanh nghiệp bỏn đấu giỏ đối với tài sản cú giỏ trị cao. Bờn cạnh đú cần đơn giản húa thủ tục hành chớnh phỏp lý, giảm cỏc giấy tờ khụng cần thiết tạo điều kiện để tài sản mua bỏn chuyển nhượng dễ dàng. Chớnh phủ cần cú những quy định rừ ràng về trật tự giải quyết tài sản thế chấp co nhiều tổ chức khỏc nhau.
3.2.4. Chớnh phủ nờn cung cấp thụng tin về thị trường cho doanh nghiệp và Ngõn hàng.
Trung tõm Thụng tin tớn dụng (CIC) là một kờnh thụng tin giỳp cho Ngõn hàng đối phú với cỏc vấn đề thụng tin khụng cõn xứng, từ đú gúp phần ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tớn dụng. CIC cú nhiệm vụ thu thập thụng tin về cỏc doanh
nghiệp, cỏc thụng tin khỏc cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngõn hàng từ cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc cơ quan thụng tin trong và ngoài nước, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của ngành, của Nhà nước. Trờn cơ sở đú cung cấp thụng tin đỏp ứng cỏc yờu cầu của cỏc tổ chức tớn dụng. Tuy nhiờn, thực tế thụng tin tớn dụng mà Trung tõm cung cấp trong những năm qua vẫn chưa đỏp ứng được cả về số lượng lẫn chất lượng, cũn thiếu tin cậy. Đú là một trong những nguyờn nhõn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng của hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam.
Từ thực tiễn đú đũi hỏi CIC phải nõng cao chất lượng thụng tin cung cấp cho ngõn hàng. CIC cần phối hợp và thu thập thụng tin từ cỏc tổ chức
Thực trạng và một số giải phỏp nhằm gúp phần hạn chế và xử lý nợ quỏ hạn tại chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương II - Hai Bà Trưng (LV; 15)
MỤC LỤC