Hoạt động của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.

Một phần của tài liệu nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 33 - 43)

III. cỏc biện phỏp phũng ngừa và xử lý nợ quỏ hạn của ngõn hàng thương mại.

1.2.Hoạt động của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.

1. Vài nột về chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.

1.2.Hoạt động của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.

Trưng.

1.2.1. Lch s hỡnh thành Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.

Ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng là một chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng về tổ chức bộ mỏy Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam chuyển sang cơ chế ngõn hàng hai cấp, Ngõn hàng Nhà nước quận Hai Bà Trưng, gồm một chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước cấp quận và một chi nhỏnh Ngõn hàng kinh tế cấp quận, chuyển thành cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực I và II quận Hai Bà Trưng trực thuộc chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương thành phố Hà Nội thuộc Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam. Tại quyết định số 93/NHCT-TCCB ngày01/4/1993 của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam sắp xếp lại bộ mỏy tổ chức Ngõn hàng Cụng thương trờn địa bàn Hà Nội theo mụ hỡnh quản lý hai cấp của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực I và II Hai Bà Trưng là Chi nhỏnh trực thuộc Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam được tổ chức hạch toỏn kinh tế và hoạt động như Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương cấp tỉnh, thành phố. Kể từ ngày 01/9/1993, theo quyết định của

Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, sỏt nhập chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực I và chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng. Như vậy kể từ ngày 01/9/1993 trờn địa bàn quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) chỉ cũn duy nhất một Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương.

1.2.2. Cơ cu t chc:

Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II – Hai Bà Trưng cú trụ sở chớnh đặt tại 285 đường Trần Khỏt Chõn – quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Hiện nay chi nhỏnh cú biờn chế gần 340 cỏn bộ cụng nhõn viờn trong đú hơn 65% cú trỡnh độ cao đẳng, đại học. Bộ mỏy tổ chức Chi nhỏnh bao gồm Ban Giỏm đốc, 8 phũng chức năng, 2 phũng Giao dịch, 2 tổ nghiệp vụ và 13 Quỹ tiết kiệm được thể hiện qua sơđồ sau: Ban giỏm c Phũng Kinh doanh Phũng K toỏn Phũng T ch c Hành chớnh

Phũng kinh doanh i ngo i

Phũng Giao D ch ch hụm Phũng nghi p v b o hi m Phũng Kho qu Phũng ngu n v n Phũng ki m soỏt Phũng T.T i n toỏn C a h ng kinh doanh v ng b c Phũng Giao D ch tr ng nh T cõn i t ng h p 13 Qu ti t ki m

1.2.3. Tỡnh hỡnh hot động kinh doanh ca Chi nhành Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng:

Quận Hai Bà Trưng chiếm vị trớ rất quan trọng của thành phố Hà Nội và mạn Đụng Nam. Cú diện tớch đất 13,53km2, dõn số 335.300 người theo thống kờ năm 1999. Trờn địa bàn quận tập trung khối sản xuất cụng nụng nghiệp Trung ương và địa phương, nhất là khu cụng nghiệp Sợi – Dệt – May và CN cơ khớ, Cụng ty thương nghiệp, và nhiều loại hỡnh kinh doanh khỏc… Ngoài ra, quận cú vị trớ hết sức thuận lợi cho việc hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Việc thuận lợi của giao thụng đường bộ và giao thụng đường thủy (Cảng Phà Đen) đó thỳc đẩy lưu thụng nhanh hàng húa, kớch thớch phỏt triển sản xuất kinh doanh. Từđú tạo ra mụi trường kinh doanh cho Ngõn hàng, đú là cung ứng vốn, dịch vụ sản xuất kinh doanh. Khụng dừng lại ở đú, hoạt động của ngõn hàng khụng chỉ bú hẹp trong địa bàn quận Hai Bà Trưng mà cũn vươn ra bỡnh đẳng kinh doanh với tất cả cỏc ngõn hàng khỏc địa bàn thành phố, hũa nhập vào sự nghiệp đổi mới kinh tế, đổi mới hoạt động của ngành. Tập thể lónh đạo cỏn bộ cụng nhõn viờn Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng đó quyết tõm phấn đấu thực hiện cú hiệu quả chức năng nhiệm vụ của cấp trờn giao phú với mục tiờu “Vỡ sự thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp, sự thành đạt trong doanh nghiệp cũng chớnh là sự thành đạt của Ngõn hàng”, thực hiện tiếp tục đổi mới nõng cao trỏch nhiệm tụn trọng khỏch hàng.

Cựng với sự thăng trầm của kinh tế nước ta, Ngõn hàng Cụng thương khu vực II – Hai Bà Trưng nhiều lỳc cũng phải đối mặt với những khú khăn nhất định, hạn chế khả năng huy động tiền vốn cũng như cho vay đối với cỏc tổ chức kinh doanh ở một số lĩnh vực như: khỏch sạn, cơ khớ… Tuy vậy với sự cố gắng khụng ngừng, đến nay Ngõn hàng Cụng thương khu vực II – Hai Bà Trưng đó khẳng định được vị trớ, vai trũ của mỡnh đối với nền kinh tế thủ đụ, đứng vững và phỏt triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng cỏc mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ Ngõn hàng thường xuyờn tăng cường nguồn

vốn cú hiệu quả, thay đổi cơ cấu đầu tư, phục vụ phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, tăng cường vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới cụng nghệ gúp phần vào quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, điều nà được tể hiện ở những mặt chủ yếu sau:

1.2.3.1. Huy động vn.

Chi nhỏnh đó luụn chủđộng tớch cực quan tõm phỏt triển cụng tỏc huy động vốn dưới mọi hỡnh thức, để đảm bảo quy mụ nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch xỏc định. Bằng biện phỏp đỳng đắn thớch hợp như:

- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn thanh toỏn qua Ngõn hàng, thực hiện tốt những chớnh sỏch khuyến khớch lợi ớch khỏch hàng mở tài khoản và thanh toỏn.

- Bờn cạnh đú là cụng tỏc huy động vốn tiền gửi dõn cưđược phỏt triển với mạng lưới cỏc quỹ tiết kiệm hợp lý, thỏi độ phục vụ văn minh lịch sự. Thụng qua cụng tỏc tự kiểm tra kiểm soỏt đảm bảo an toàn tiền gửi dõn cư, đó tạo được truyền thống cao cho Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II – Hai Bà Trưng. Đặc biệt đó triển khai thực hiện tốt quy trỡnh giao dịch tiết kiệm bằng mỏy vi tớnh, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền, tạo thuận lợi cho khỏch hàng.

- Trong cụng tỏc huy động vốn, mặc dự lói suất huy động khụng cao so với mặt bằng trung của cỏc Ngõn hàng thương mại khỏch hệ thống trờn địa bàn, đặc biệt là lói suất huy động USD giảm mạnh, nhưng do thường xuyờn coi trọng chất lượng giao dịch vụ kết hợp tốt chớnh sỏch khỏch hàng, nờ nguồn vốn của chi nhỏnh tăng đều, đảm bảo được cõn đối vốn cng cầu tạo thế chủ động cho hoạt động kinh doanh.

- Cụng tỏc quản lý tiền gửi của dõn cư được chi nhỏnh thực hiện thường xuyờn nghiờm tỳc thụng qua cụng tỏc kiểm tra với nhiều hỡnh thức. Qua đú đó khắc phục những sai xút, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dõn cư và cỏc giấy tờ in quan trọng, nõng cao uy tớn của Ngõn hàng với khỏch hàng.

Kết quả của những nỗ lực trờn của Ngõn hàng là trong nhiều năm liờn tục nguồn vốn huy động của Ngõn hàng Cụng thương khu vực II – Hai Bà Trưng luụn tăng trưởng đỏng kể và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo hướng tớch cực.:

Qua phõn tớch ta thấy tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II – Hai Bà Trưngtrong thời gian qua cú một số điểm chỳ ý:

Nguồn vốn tăng trưởng đều đặn trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng hàng năm luụn đạt và vượt kế hoạch. Tớnh đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn huy động được là 1838 tỷđồng, tăng 259 tỷ so với năm 2000, tốc độ tăng là 16,4%. Cuối năm 2002, con số này là 2013 tỷ đồng, bằng 109,5% so với cựng kỳ năm trước. Với nguồn vốn khỏ dồi dào, chi nhỏnh khụng những đủ khả năng chủ động kinh doanh, đỏp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn mà cũn điều chuyển lờn Ngõn hàng Cụng thương Trung ương hàng năm trung bỡnh trờn 600 tỷđồng, điều hoà lại cho cỏc Chi nhỏnh thiếu vốn để phục vụ cho vay và đầu tư phỏt triển kinh tế.

Cơ cấu nguồn vốn cũng cú sự thay đổi, nguồn vốn huy động từ cỏc TCKT vẫn tăng nhưng tốc độ tăng trưởng ngày càng chậm lại. Năm 2001 đạt 697 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2000, mức tăng tuyệt đối là 116 tỷ đồng. Đến năm 2002 đạt 697 tỷđồng, tốc độ tăng giảm xuống cũn 8,4%, mức tăng tuyệt đối là 54 tỷ đồng. Mặc dự vậy tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ cỏc TCKT vẫn chiếm tỷ trọng khỏ trong tổng nguồn, trờn 33%, điều này chứng tỏ mối quan hệ giữa Chi nhỏnh với cỏc doanh nghiệp ngày càng được nõng cao, tạo điều kiện thuận lợi để Chi nhỏnh hoạt động và nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Tiền gửi của dõn cư vẫn giữ mức tăng ổn định trong những năm qua, tốc độ tăng trung bỡnh trờn 10%. Mức tăng tuyệt đối năm 2001 so với năm 2000 là 143 tỷ đồng, năm 2002 so với năm 2001 là 121 tỷ đồng. Đõy là khu vực đụng dõn cư, thờm vào đú những năm gần đõy nền kinh tếđất nước núi chung và nền kinh

tế Thủđụ núi riờng cú nhiều biến đổi tốt, thu nhập người dõn khụng ngừng tăng lờn. Đồng thời trong năm 2002, Chi nhỏnh đó mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm tại cỏc khu đụ thị mới kết hợp với màng lưới quỹ tiết kiệm đang hoạt động và điều chỉnh lói suất huy động theo thị trường một cỏch phự hợp đó ngày càng thu hỳt và đỏp ứng được nhu cầu gửi tiền của dõn cư.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cú tỷ trọng trong tổng nguồn ngày càng giảm xuống nhưng vẫn ở mức khỏ trờn 22%. Năm 2001 so với năm 2000 tăng 10,8% nhưng tỷ trọng lại giảm từ 26,9% xuống cũn 25,6%. Năm 2002 so với năm 2001 giảm 16 tỷđồng (quy ra VNĐ) tương đương với 3,4%, tỷ trọng giảm xuống cũn 22,6%. Đối với Chi nhỏnh nguồn vốn bằng ngoài tệ chủ yếu được huy động từ dõn cư chiếm tới hơn 98%, chủ yếu là đồng USD. Trong cỏc năm 2001, 2002 vừa qua đồng USD cú nhiều biến động lớn do bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn trong tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội với vụ khủng bố ngày 11/9/2001 và sự chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xõm lược irăc đó làm nền kinh tế Mỹđang rơi vào giai đoạn suy thoỏi, lói suất đồng USD liờn tục sụt giảm đồng thời với sự ra đời của đồng tiền chung Chõ Âu EUR vào ngày 01/01/2001, càng làm giảm giỏ trị cũng như vai trũ của đồng USD. Thờm vào đú đồng VNĐ ổn định với lói suất ngày càng cao đó thu hỳt được người gửi làm giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ trong tổng nguồn vốn HĐ.

Tỷ trọng nguồn vốn huy động khụng kỳ hạn từ năm 2000 đến năm 2002 tương đối ổn định, khụng cú nhiều biến động, duy trỡ ở mức 22,9%; 21,4%; 22,4%. Tuy nhiờn, xột về mức tăng tương đối và tuyệt đối thỡ rừ ràng cú sự chuyển biến, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 8,9% (tương đương với 32 tỷ VNĐ). Nguồn này Chi nhỏnh chỉ phải trả lói huy động rất thấp, đõy là nguồn hỗ trợ cho Chi nhỏnh dựng trong cụng tỏc thanh toỏn, đỏp ứng tỷ lệ dự trữ cần thiết, giảm chi phớ đầu vào, nõng cao lợi nhuận, chủđộng trong cạnh tranh lói suất.

Nhỡn chung, cụng tỏc huy động vốn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Hai Bà Trưng đó đạt được những kết quả khả quan, nguồn vốn tăng

trưởng liờn tục và ổn định. Khụng những đỏp ứng được nhu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đang giao dịch tại Chi nhỏnh mà cũn gúp phần vào nguồn vốn chung của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam.

1.2.3.2. Hot động tớn dng:

Trờn cơ sở nguồn vốn huy động tăng trưởng liờn tục và ổn định, Chi nhỏnh đó đẩy mạnh hoạt động tớn dụng, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế trờn địa bàn hoạt động. Thời gian qua, trong mụi trường đầu tư hết sức khú khăn, Chi nhỏnh đó triển khai đồng bộ nhiều biện phỏp, chủ động bỏm sỏt cỏc doanh nghiệp, phõn tớch kỹ cỏc khú khăn thuận lợi, dựđoỏn những vấn đề cú thể nảy sinh để hạn chế rủi ro và đồng thời tạo mọi thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp được vay vốn thực hiện phương chõm “phỏt triển, an toàn, hiu qu”. Nhờ những nỗ lực như vậy nờn trong thời gian qua Chi nhỏnh đó vượt qua được những khú khăn chung của nền kinh tế, đưa dư nợ tăng trưởng một cỏch lành mạnh, vững chắc.

Biểu 2: sơ đồ cơ cấu tớn dụng năm 2000 – 2002

Đơn vị: Tỷđồng

Qua bảng biểu cho thấy, doanh số cho vay, sau một thời gian liờn tục tăng: năm 1999 doanh số cho vay là 1011 tỷ đồng; năm 2000 là 1042 tỷ đồng; năm 2001 là 20,83% thỡ đến năm 2002 doanh số cho vay giảm sỳt cũn 1221 tỷ đồng bằng 96,9% năm 2001. Nguyờn nhõn là do trong năm 2002 hoạt động tớn dụng gặp nhiều khú khăn, mụi trường cạnh tranh giữa cỏc Ngõn hàng ngày càng quyết liệt, cỏc Ngõn hàng liờn tục cắt giảm lói suất cho vay đồng thời nền kinh tế trong nước cũng gặp nhiều khú khăn, nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp cũng giảm sỳt. Tuy vậy, tổng dư nợ của Chi nhỏnh vẫn tăng trưởng ổn định. Năm 200, dư nợ đạt 603 tỷ đồng; năm 2001 đạt 824 tỷ đồng tăng 221 tỷ (36,7%) so với năm 2000, sang năm 2002 dư nợ tiếp tục tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng đạt 9,7% (tương đương 80 tỷ đồng) tuy giảm so với năm 2001 nhưng nhỡn chung vẫn ổn định. So sỏnh với cụng tỏc huy động vốn ta nhận thấy, sự tăng trưởng của tổng dư nợ vẫn chưa tương xứng với sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn. Điều này phản ỏnh trờn phương diện tiềm năng thực tế, tăng trưởng tớn dụng của Chi nhỏnh chưa tương xứng với khả năng và vị thế trờn thị trường. Tuy nhiờn, trong mụi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thỡ sự tăng trưởng dư nợ mà Chi nhỏnh đó đạt được là một điều đỏng khớch lệ. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Q uố c do an h N go ài q uố c do an h N gẵ n hạ n T ru ng h ạn V N Đ V N Đ N go ại t ệ (q uy V N Đ ) 12/31/2000 12/31/2001 12/31/2002 3-D Column 4

Trong tổng dư nợ, tỷ trọng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp quốc doanh ngày càng tăng: năm 2000 chiếm 91,7%; năm 2001 chiếm 93,1% năm 2002 chiếm 93,4%. Ngược lại, tỷ trọng dư nợ trong tổng dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh ngày càng giảm. nguyờn nhõn chớnh của hiện tượng này là cỏc doanh nghiệp ngoài Quốc doanh trong địa bàn chiếm một số lượng lớn, nhưng lại rất ớt doanh nghiệp đỏp ứng đủ cỏc điều kiện vốn vay của Ngõn hàng, thờm vào đú rủi ro đối với khu vực này ngày càng cao nờn Chi nhỏnh e ngại khi cho vay. Tuy nhiờn, dư nợ đối với thành phần kinh tế núi chung vẫn tiếp tục tăng. Đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh, năm 2001 đạt 767 tỷ đồng tăng 38,7% so với năm 2000, năm 2002 đạt 844 tỷđồng tăng 10% so. Cũn đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, năm 2001 tăng 14% so với năm 2000 đạt 57 tỷđồng, năm 2000 tăng 5,3% đạt 60 tỷđồng.

Theo thời hạn cho vay, cả tổng dư nợ ngắn hạn và trung hạn đều tăng lờn trong 3 năm qua, trong đú phải kểđến sự tăng lờn rất lớn của cho vay trung hạn và dài hạn. tốc độ tăng trưởng của tớn dụng ngắn hạn cũng khỏ ổn định, chứng tỏ Ngõn hàng đó đỏp ứng nhu cầu lớn về vốn cho nền kinh tế. Tuy tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn ở mức cao nhưng đó cú xu hướng giảm xuống, đõy cũng là hướng đi đỳng của Chi nhỏnh bởi tớn dụng trung dài hạn phục vụ cho việc đổi mới cụng

Một phần của tài liệu nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 33 - 43)