Thực hiện xử lý nợ quỏ hạn theop chỉ đạo của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 53 - 60)

III. cỏc biện phỏp phũng ngừa và xử lý nợ quỏ hạn của ngõn hàng thương mại.

3.1.Thực hiện xử lý nợ quỏ hạn theop chỉ đạo của Chớnh phủ

3. Cụng tỏc xử lý nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng.

3.1.Thực hiện xử lý nợ quỏ hạn theop chỉ đạo của Chớnh phủ

Đối tượng x lý:

- Cỏc đối ngoại Nhà nước.

- Cỏc HTX nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp, thuỷ hải sản, xõy dựng, … - Tư nhõn, cỏ thể, hộ nụng dõn thuộc ngành nghề: nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp. Phm vi x lý n quỏ hn: Theo thụng tư liờn tịch số 03/1997/TTLT/NHNH – BTC, phạm vi xử lý nợ quỏ hạn là: - Nợ quỏ hạn đến thời điểm 31/12/1996 của cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh mà dư nợđú vẫn cũn đến 30/9/1997.

- Những khoản nợ quỏ hạn đó được Chớnh phủ cho phộp khoanh từ năm 1995 về trước, sẽ được xử lý trong thanh toỏn cụng nợ giai đoạn II và cỏc quy định khỏc của Chớnh phủ và Liờn bộ.

Theo cụng văn số 147/CP-KTTK, phạm vi được xử lý nợ quỏ hạn theo chỉ đạo tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng cũn gồm:

- Những khoản nợ chưa đến hạn (chưa được đưa vào quỏ hạn) song xột thấy người vay khụng cú khả năng trả nợ khi đến hạn do đú khụng phản ỏnh nợ quỏ hạn tại thời điểm được xử lý.

- Cỏc khoản nợ đến hạn khụng trảđược do nguyờn nhõn khỏch quan nhưng chưa chuyển sang nợ quỏ hạn tại thời điểm được xử lý.

- Cỏc khoản nợ đó được Liờn bộ tạm khoanh năm 1995 theo chỉ đạo của Chớnh phủ.

- Những khoản nợ của doanh nghiệp liờn doanh nhưng cỏc đối tỏc trong liờn doanh đó giải thể.

- Nợ vay thanh toỏn cụng nợ.

- Những khoản nợ Ngõn hàng Cụng thương Việt nam cho vay theo chỉ định nhưng chưa được xử lý (nợ bị thiệt hại do thiờn tai, đối tượng đó giải thể ngừng hoạt động, dự ỏn khụng phỏt huy hiệu quả, cỏc dự ỏn cú thời gian trả nợ dài hơn thời gian hoạt động của tài sản đầu tư, hoặc trờn 10 năm).

- Những khoản nợ do thiờn tai thuộc đối tượng hộ nụng dõn, cụng ty tư nhõn, cụng ty TNHH.

3.1.1. Gión n:

gión nợ là việc Ngõn hàng kộo dài thời gian trả nợ của khoản vay từ 3 đến 5 năm, trong thời gian này Ngõn hàng vẫn tớnh và thu lói mún nợđú.

Đối tượng gión nợ: doanh nghiệp Nhà nước.

3.1.1.1. Nguyờn nhõn làm phỏt sinh n quỏ hn được xem xột gión n.

Cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, nhưng do yờu cầu của nền kinh tế hoặc của địa phương mà doanh nghiệp đú cần phải tiếp tục duy trỡ hoạt động.

3.1.1.2. H sơ th tc gión n.

- Văn bản đề nghị của doanh nghiệp, cú xỏc nhận của cơ quan quản lý Nhà nước chuyờn ngành (doanh nghiệp trung ương: Bộ chuyờn ngành, doanh nghiệp địa phương: cấp quyết định thành lập doanh nghiệp) về sự cần thiết duy trỡ hoạt động của doanh nghiệp, phải thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp và của người cho vay.

- Phương ỏn sản xuất kinh doanh cú hiệu quả và kế hoạch trả nợ Ngõn hàng sau khi hết hạn gión nợ được cơ quan quản lý chuyờn ngành và Ngõn hàng cho vay thoả thuận.

- Khếước vay vốn (do Giỏm đốc Chi nhỏnh Ngõn hàng ký sao y).

Đối với những mún nợ sau khi được Ban chỉ đạo xử lý nợ quỏ hạn đồng ý gión nợ, số nợ gốc được chuyển từ nợ quỏ hạn, nợ khú đũi sang nợ trong hạn đồng thời Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng yờu cầu khỏch hàng đến ký biờn bản bổ xung hợp đồng tớn dụng để xỏc định lại lịch trả nợ phự hợp với thời gian gión nợ theo quy định.

3.1.2. Khoanh n.

Khoanh nợ núi chung được hiểu là sự can thiệp của Nhà nước nhằm tỏch một phần nợ khú đũi, nợ khú cú khả năng thu hồi ra khỏi tổng số nợ cú vấn đề của một Ngõn hàng thương mại. Núi cỏch khỏc, khi Nhà nước tiến hành khoanh nợ thỡ tổng số nợ cú vấn đề của một Ngõn hàng thương mại được chia làm 2 phần: nợ khoanh và nợ cú vấn đề.

Ngõn hàng Nhà nước thực hiện nợ khoanh theo nguyờn tắc sau:

- Ngõn hàng thương mại khoanh nợ cho doanh nghiệp X (đồng) và chuyển số nợ đú sang tài khoản phải thu khụng tớnh lói tiếp. Nợ vay được khoanh X (đồng) tỏch từ dư nợ Ngõn hàng Nhà nước sang tài khoản phải thu của Ngõn hàng thương mại.

- Ngõn hàng Nhà nước khoanh nợ X (đồng) cho Ngõn hàng thương mại tương ứng, khụng tớnh lói tiếp và khoản X (đồng) được chuyển từ tài khoản cho vay của Ngõn hàng thương mại sang tài khoản phải trả của Ngõn hàng Nhà nước.

Đối tượng được khoanh nợ: Doanh nghiệp Nhà nước.

Cú thể núi khoanh nợ cú tỏc dụng tớch cực tới việc giảm nợ quỏ hạn của Ngõn hàng thụng qua:

- Nõng cao khả năng thu hồi vốn vay của Ngõn hàng do tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng được cải thiện.

- Giảm nợ quỏ hạn phỏt sinh từ nợ lói. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỡnh hỡnh tài chớnh của Ngõn hàng thương mại cũng được cải thiện. Tuy nhiờn việc khoanh nợ chỉ cú tỏc dụng khi khỏch hàng trả được nợ do tỡnh hỡnh tài chớnh được cải thiện. Trong trường hợp ngược lại thỡ vẫn dẫn đến tổn thất và khoanh nợ chỉ là một giải phỏp mang tớnh chất tỡnh thế.

3.1.2.1. Nguyờn nhõn làm phỏt sinh n quỏ hn được xờm xột khoanh n. - Do những khỏch hàng cú chức năng xuất – nhập khẩu hàng húa trực tiếp bị ảnh hưởng của việc thay đổi cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước (cấm xuất khẩu gỗ, gạo, mất thị trường).

- Do sắp xếp lại doanh nghiệp.

- Cho vay theo chỉ định hoặc quyết định của cấp trờn (chủ yếu phỏt sinh ở Ngõn hàng Cụng thương Việt nam, cho vay theo kế hoạch của Nhà nước, cho vay để thực hiện cỏc chớnh sỏch bỡnh ổn về giỏ cả…)

3.1.2.2. H sơ, th tc khoanh n.

- Cỏc văn bản liờn quan trực tiếp đến việc phỏt sinh nợ quỏ hạn của cỏc doanh nghiệp.

- Đề nghị của cỏc doanh nghiệp, cú xỏc nhận của cơ quan quản lý Nhà nước chuyờn ngành (doanh nghiệp trung ương: Bộ chuyờn ngành, doanh nghiệp địa phương: uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp quyết định thành lập doanh nghiệp) , của Ngõn hàng thương mại quốc doanh về nguyờn nhõn phỏt sinh nợ quỏ hạn.

- Phương ỏn kinh doanh cú hiệu quả và kế hoạch trả nợ Ngõn hàng sau khi hết hạn khoanh nợ được cơ quan quản lý chuyờn ngành và Ngõn hàng cho vay thoả thuận.

Đối với những mún nợ sau khi được Ban chỉ đạo xử lý nợ quỏ hạn đồng ý cho khoanh nợ, Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng yờu cầu khỏch hàng đến ký biờn bản bổ xung hợp đồng tớn dụng để xỏc định lại lịch trả nợ phự hợp với thời gian gión nợ theo quy định.

Sau khi được sự đồng ý cho gión nợ, khoanh nợ, dư nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng giảm xuống. Nhưng rủi ro tiềm ẩn từ cỏc mún nợ này vẫn tương đối cao và cú thể làm phỏt sinh nợ quỏ hạn vào những năm sau do khỏch hàng của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương II – Hai Bà Trưng thuộc diện được xử lý theo cỏch này chủ yếu là cỏc doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ, cú dự ỏn kộm hiệu quả. Chớnh vỡ thế việc cait thiện mụi trường hoạt động và thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp mới là giải phỏp lõu dài.

3.1.3. Xoỏ n.

Xoỏ nợ là việc xoỏ bỏ cỏc khoản nợ cú vấn đề ra khỏi bảng cõn đối kế toỏn của Ngõn hàng. Thụng thường việc xoỏ nợ chỉ được thực hiện đối với cỏc khoản nợ đó được khoanh mà vẫn khụng cú khả năng thu hồi. Khi đó thực hiện việc xoỏ nợ thỡ tỡnh hỡnh tài chớnh của Ngõn hàng sẽđược cải thiện rừ rệt, nợ cú vấn đề giảm đỳng bằng nợ được xoỏ. Song đối với nhà nước, việc xoỏ nợ sẽ làm nhà nước mất đi một phần tài sản của Nhà nước đỳng bằng phần nợ đó được xoỏ vỡ khi thực hiện xoỏ nợ, song song với việc giảm tài sản của Nhà nước sẽ là việc giảm nguồn từ Nhà nước hay việc tăng tiền gửi tại Ngõn hàng Nhà nước. Cũng cú khi Ngõn hàng Nhà nước sẽ phỏt hành chứng khoỏn để tạo nguồn cho việc cấp bự vốn cho Ngõn hàng thương mại.

Việc xoỏ nợ khụng phải lỳc nào cũng thực hiện được vỡ cỏc lý do sau: - Nếu nguồn vốn của Ngõn hàng Nhà nước khụng đủ thỡ việc xoỏ nợ cú thể gõy ảnh hưởng đến hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước trong lĩnh vực quản lý tiền tệ.

- Việc giảm nguồn của Ngõn hàng thương mại cũng cú thể đưa Ngõn hàng vào tỡnh trạng rủi ro hơn.

- Việc tăng vốn của Ngõn hàng do ngõn sỏch cấp cũng đồng nghĩa với việc tổn thất ngõn sỏch, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến nền tài chớnh quốc gia.

- Việc phỏt hành trỏi phiếu cũng sẽ làm tăng gỏnh nặng đối với ngõn sỏch Nhà nước.

3.1.3.1. Nguyờn nhõn làm phỏt sinh n quỏ hn được xem xột xoỏ n.

a. Nguyờn nhõn bất khả khỏng: thiờn tai, lũ lụt, mất mựa, dịch bệnh đối với cỏc khỏch hàng vay là cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc HTX nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, lõm nghiệp, diờm nghiệp, thuỷ hải sản, xõy dựng,… tư nhõn, cỏ thể, hộ nụng dõn thuộc cỏc ngành nghề: nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp và là khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ Ngõn hàng.

b. Đó cú quyết định tuờn bố phỏ sản của Toà ỏn nhõn dõn hoặc quyết định giải thểđối với cỏc khỏch hàng cho vay là cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc HTX nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp, diờm nghiệp, thuỷ hải sản và là khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ Ngõn hàng.

c. Do khỏch hàng vay là tư nhõn, cỏ thể, hộ nụng dõn thuộc cỏc ngành nghề; nụng, lõm, ngư, diờm nghiệp đó chết hoặc bị Toà ỏn tuyờn bố là đó chết theo quy định của phỏp luật (điều 91 Bộ Luật Dõn Sự) hoặc tuyờn bố là mất tớch (điều 88), khụng cũn khả năng để trả nợ Ngõn hàng, khụng cũn người thừa kế tài sản theo quy định của phỏp luật.

3.1.3.2. H sơ, th tc:

a. Hồ sơđề nghị xoỏ nợ do nguyờn nhõn a. - Đề nghị của bờn vốn vay

- Biờn bản xỏc định thiệt hại do thiờn tai, lũ lụt, mất mựa, tai nạn, dịch bệnh đối với đối tượng vay vốn, ghi rừ mức độ và số vốn thiệt hại, cú đề nghị hoặc xỏc nhận của cơ quan cú thẩm quyền tại địa phương vào thời điểm xảy ra thiệt hại, cụ thể như sau;

Doanh nghiệp Nhà nước: xỏc nhận của UBND tỉnh, thành phố, xỏc nhận của Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp ( đối với doanh nghiệp Nhà nước địa phương) hoặc tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp (đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước trung ương), xỏc nhận của cơ quan chức năng cú liờn quan đến nguyờn nhõn này ở địa phương, xỏc nhận của Ngõn hàng Nhà nước tỉnh thành phố và Ngõn hàng cho vay.

Hợp tỏc xó: xỏc nhận của UBND cấp xó, phường, UBND huyện, quận, cơ quan chức năng cú liờn quan đến nguyờn nhõn này ở địa phương, Ngõn hàng cho vay.

Tư nhõn, cỏ thể, hộ sản xuất: xỏc nhận của UBND cấp xó, phường, cụng an xó, phường và Ngõn hàng cho vay.

- Khếước vốn vay.

b. Hồ sơ đề nghị xoỏ nợ quỏ hạn do nguyờn nhõn b.

- Quyết định tuyờn bố phỏ sản của Toà ỏn hoặc quyết định giải thể (cú cụng chứng).

- Phương ỏn giải thể phõn chia tài sản của doanh nghiệp, bỏo cỏo quyết toỏn quỏ trỡnh giải thể của doanh nghiệp (hoặc bỏo cỏo thanh lý tài sản doanh nghiệp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khếước vốn vay (do Giỏm đốc Chi nhỏnh ký). c. Hồ sơđề nghị xoỏ nợ quỏ hạn do nguyờn nhõn c.

- Cỏc giấy chứng minh việc khỏch hàng đó chết hoặc bị Toà ỏn tuyờn bố là đó chết theo quy định của phỏp luật (trường hợp đó chết hoặc tuyờn bố là mất tớch, bị chết của Toà ỏn theo cỏc điều 60,63,99,91 của Bộ Luật Dõn sự).

- Khếước vốn vay (do Giỏm đốc Chi nhỏnh ký)

Chi nhỏnh làm tờ trỡnh cú xỏc định rừ số nợ đề nghị được gión nợ, khoanh nợ, xoỏ nợ gồm cả gốc và lói lờn Ngõn hàng Cụng thương Vịtt Nam để trỡnh Ban chỉ đạo xử lý nợ quỏ hạn trung ương xem xột quyết định.

Cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ khú đũi được xoỏ, được khoanh 3 năm, 5 năm được hạch toỏn vào cựng một tài khoản tổng hợp ngoại bảng. Tuy nhiờn, tài khoản này được mở chi tiết theo danh mục nợ được xoỏ và nợ khoanh để thuận tiện cho việc theo dừi.

Là những giải phỏp mang tớnh bao cấp nờn cả khoanh nợ và xoỏ nợ đều cú những hạn chế nhất định. Cụ thể là Ngõn hàng khụng phải chịu trỏch nhiệm đối với những khoản nợ quỏ hạn mà mỡnh gõy ra nờn cú thể khụng thỳc đẩy việc cải thiện chất lượng hoạt động Ngõn hàng. Và sau khi tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn được xử lý thỡ nợ quỏ hạn khỏc lại phỏt sinh. Rừ ràng việc xử lý theo hai biện phỏp trờn chỉ mang tớnh tỡnh thế chứ khụng giải quyết tận gốc nguyờn nhõn của vấn đề nợ quỏ hạn.

Một phần của tài liệu nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 53 - 60)