Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 39)

Đối t−ợng cho vay trung dài hạn

Các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà n−ớc, Hợp tác xã, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 Bộ luật dân sự:

- Cá nhân và hộ gia đình - Tổ hợp tác

- Doanh nghiệp t− nhân - Công ty hợp danh

Khảo sát tình hình thực tế cho thấy hoạt động cho vay trung dài hạn diễn ra chủ yếu ở 2 bộ phận tín dụng công nghiệp và tín dụng th−ơng nghiệp thuộc phòng kinh doanh của Ngân hàng. Khách hàng vay trung và dài hạn

chủ yếu là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, giao thông và xây dựng.

Kết quả hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHCT Đống Đạ Hoạt động cho vay trung dài hạn đ−ợc đánh giá qua diễn biến hoạt động vay vốn của khách hàng, kết cấu của các khoản vay trung dài hạn.

Bảng 6: Hoạt động cho vay trung dài hạn tại NHCT Đống Đạ

( Đơn vị: tỷ đồng)

2002 2003 2004

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền % tăng Số tiền % tăng 1. Doanh số cho vay TDH 203 230 13.3 250 8.7 2. Doanh số thu nợ TDH 37 171 362.2 276 61.4

3. D− nợ TDH 751 810 7.9 900 11.1

4.Tỷ lệ d− nợ TDH/tổng d− nợ 45% 39.7% 41.9% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm.

Có thể thấy doanh số cho vay TDH tăng đáng kể và doanh số thu nợ cũng tăng mạnh nh−ng ng−ợc lại d− nợ lại tăng lên.Đặc biệt năm 2004 d− nợ TDH đạt 900 tỷ tăng 11.1% so với 2003.

Lợi nhuận đạt đ−ợc từ tín dụng TDH đ−ợc thể hiện trong bảng 6: Bảng 7: Lợi nhuận từ tín dụng TDH ( Đơn vị: tỷ đồng) 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền % tăng Số tiền % tăng 1. D− nợ TDH 751 810 7,9 900 11,1

2. Tổng lợi nhuân cho vay 120 137 14,2 165 11,1 3. Lợi nhuận tín dụng TDH 20 40 100 55 20,4

4. (3)/(1) 2,7 8,9 13,8

5. (3)/(2) 16,7 52,6 75

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng TDH tăng tr−ởng liên tục trong vòng 3 năm quạ Lợi nhuận tăng vọt từ 20 tỷ năm 2002lên 40 tỷ năm 2003 và tăng mạnh vào năm 2004 là 55 tỷ đồng. Điều này hoàn toàn phù hợp với diễn biến của hoạt động cho vay TDH tại Ngân hàng mà chúng ta vừa phân tích ở trên. Tỷ trọng lợi nhuận từ tín dụng TDH trên tổng lợi nhuận cho vay cũng biến thiên cùng chiều với sự tăng lên về tỷ trọng d− nợ TDH/ tổng d− nợ tại Ngân hàng. Nh− vậy có thể nói tín dụng TDH đã góp phần không nhỏ vào tổng thu nhập chung của NHCT Đống Đạ Điều này cho thấy h−ớng tiếp theo mở rộng tín dụng TDH của Ngân hàng là một h−ớng đi đúng đắn.

2.2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t− tại chi nhánh NHCT Đống Đa

2.2.2.1. Quy trình thẩm định DAĐT tại chi nhánh NHCT Đống Đa Khi có một dự án xin vay vốn Ngân hàng các cán bộ NHCT thực hiện theo quy trinh tác nghiệm về tín dụng gồm 3 b−ớc sau:

+ B−ớc 1: Kiểm tra tính hợp lý đầy đủ của bộ hồ sơ pháp lý.

a/ Hồ sơ pháp lý với khách hàng vay vốn lần đầu hoặc có thay đổị - Quyết định thành lập.

- Đăng ký kinh doanh.

- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán tr−ởng. - Điều lệ tổ chức và hoạt động.

- Quy chế tổ chức

- Nghị quyết của HĐQT hoặc HĐTV về việc giao quyền cho Giám đốc ký kết các tài liệu về vay vốn , thế chấp, cầm cố.

- Giấy phép hoặc hạn ngạch XNK b/ Hồ sơ kinh tế.

- Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả SXKD - Báo cáo l−u chuyển tiền tệ

c/ Hồ sơ vay vốn

- Giấy đề nghị vay vốn - Dự án đề nghị vay vốn

- Hợp đồng kinh tế liên quan đến khoản vay d/ Hồ sơ đảm bảo tiền vay

- Giấy chứng nhận sở hữu tài sản và các giấy tờ có liên quan + B−ớc 2: Thẩm định khách hàng

- Thẩm định yếu tố phi tài chính : Khả năng quản lý , kinh doanh theo ngành nghề quản lý, kinh nghiệm kinh doanh , vị thế của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên thị tr−ờng.

- Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng: Tình hình SXKD có ổn định và hiệu quả không , có khả năng bảo toàn và tăng vốn tự có không, có đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án theo quy định của NHCT hay không, tài sản có tính thanh khoản ra sao, hàng hoà vật t− tồn kho , tình hình luân chuyển công nợ , có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn…

+ B−ớc 3: Thẩm định DAĐT

- Cơ sở pháp lý của dự án: Luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án và quyết định phê duyệt của các cấp có thẩm quyền theo quy chế đầu t−. Giấy phép đầu t− thuộc dự án , giấy phép xây dựng , giấy phép sử dụng tài nguyên , hợp đồng bảo hiểm , chứng nhận bảo hiểm. Phê duyệt tổng dự toán dự án của cấp có thẩm quyền, hợp đồng mua bán những thiết bị trong n−ớc, hợp đồng nhập khẩu thiết bị, hợp đồng giao thâu xây lắp…

- Thẩm định ph−ơng diện thị tr−ờng: Khả năng cung cấp đầu vào, khả năng tiêu thụ sản phẩm…

- Thẩm định ph−ơng diện kỹ thuật nhân lực hạ tầng - Thẩm định ph−ơng diện tổ chức sản xuất và quản lý

- Thẩm định ph−ơng diện kinh tế – tài chính:thời hạn thu hồi vốn đầu t−, tỷ suất sinh lời của dự án, điểm hoà vốn của dự án, NPV, IRR, độ nhạy của dự án

Nh− vậy có thể thấy công tác thẩm định tại chi nhánh đã đ−ợc củng cố và đạt đ−ợc những kết quả nhất định. Giờ đây , chi nhánh đã chủ động tìm kiếm những dự án có hiệu quả để cho vay, chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu đầu t− của doanh nghiệpm từ đó t− vấn cho khách hàng ph−ơng h−ớng đầu t− có hiệu quả căn cứ vào định h−ớng , kế hoạch của nhà n−ớc và kế hoạch cho vay của Ngân hàng.

2.2.2.2. Minh hoạ công tác thẩm định dự án đầu t− tại NHCT Đống Đạ

Dự án đầu t− đổi mới thiết bị dệt kim điện tử. A/ Giới thiệu về công ty dệt len Mùa Đông.

Công ty dệt len Mùa Đông là doanh nghiệp Nhà n−ớc thành lập từ 1960. Ban đầu là Xí nghiệp dệt len Mùa Đông, sau đó thành Công ty dệt len Mùa Đông theo quyết định 2557/QĐ - UB ngày 8/7/1993 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển Nhà mày dệt len Mùa Đông thành Công ty dệt len Mùa Đông trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nộị

Địa chỉ tại 74 - Đ−ờng Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nộị Số điện thoại: (04) – 8583857 Fax: 8582061

- Quyết định thành lập số 2557/QĐ - UB ngày 08/07/1993 do UBND Thành phố Hà Nội cấp.

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108784 cấp ngày 12/08/1993. - Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051062/GP.

- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc số 3966/QĐ - UB ngày 23/11/1996 của UBND Thành phố Hà Nộị

- Quyết định bổ nhiệm Kế toán tr−ởng số 3674/QĐ - UB ngày 24/07/2000.

Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là:

+ Dệt len các loại và đ−ợc xuất khẩu trực tiếp. + Kéo sợi Acrylic và sợi len.

Công ty dệt len Mùa Đông luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ−ợc giao: • Vốn hiện nay tính đến 31/12/1999 là:

+ Nguồn vốn kinh doanh: 7.413.900.349 đ Trong đó ngân sách cấp: 4.528.000.000 đ + Vốn tự bổ sung: 2.885.900.349 đ

+ Vốn l−u động trong đó vốn ngân sách cấp: 2.885.900.349 đ + Vốn tự bổ sung: 0

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000: - Doanh thu: 18.515 tỉ đồng

- Lợi nhuận: 306 tỷ đồng.

- Nộp ngân sách: 1.313 tỷ đồng.

Nhận xét: Trong 3 năm : 2000, 2001, 2002 hoạt động kinh doanh của công ty dệt len Mùa Đông tốt, lãi năm sau cao hơn năm tr−ớc.

Về doanh thu: - Năm 1999 so với năm 1997 tăng 4571 triệu đồng. - Năm 1999 so với năm 1998 tăng 150 triệu đồng. Các chỉ tiêu về kinh tế:

+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm sau cao hơn nấm tr−ớc. + Tỷ suất lợi nhuận/vốn năm sau cao hơn năm tr−ớc.

+ Công ty có khả năng thanh toán nợ thể hiện qua hệ số thanh toán chung, hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số hạn cuối cùng qua các năm đều … 1

+ Hệ số tài trợ … 1

Nhìn chung, qua phân tích số liệu tài chính cho thấy Công ty có khả năng thanh toán tài chính lành mạnh, tự chủ. Các khoản nợ đến hạn đều có khả năng thanh toán, đã sử dụng vốn có hiệu quả.

B/ Quy trình thẩm định và kết quả thẩm định của chi nhánh về DAĐT đổi mới thiết bị dệt kim điện tử.

Nhận đ−ợc hồ sơ xin vay vốn của Công ty dệt len Mùa Đông gửi đến chi nhánh NHCT Đống Đạ Tại đây, Cán bộ thẩm định trên cơ sở xem xét lại, … để khách hàng không bị bỏ lỡ cơ hộị Việc tổ chức thẩm định DA đã đ−ợc triển khai nhanh chóng cụ thể.

• Cơ sở pháp lý của DA:

+ Dự án “ Đầu t− đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” của Công ty dệt len Mùa Đông.

+ Hợp đồng số MD/SA – 001/2000 ngày 28/11/2000 giữa Công ty dệt len Mùa Đông và SAN – A – TRANDING Cọ Ltd

Nội dung: Mua máy dệt kim Shimaseki đã qua sử dụng kèm theo một bộ TFD trị giá 43.059,6 USD.

Xuất phát từ hồ sơ của Công ty gửi lên, cán bộ thẩm định đã tiến hành xem xét đánh giá: Đã có hợp đồng mua thiết bị dệt kim điện giữa Công ty dệt len Mùa Đông và Công ty n−ớc ngoàị Dự án “ Đầu t− đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” công ty chịu trách nhiệm trong việc cho vay và trả nợ Ngân hàng.

• Thẩm định sự cấn thiết của dự án: Công ty dệt len Mùa Đông hiện đang sản xuất 2 mặt hàng chính là sợi Acrylic, sợi pha và các loại quần áo len. Công ty có một dây chuyền kéo sợi Acrylic với 2300 cọc sợi, công suất 200 tấn/ năm, chủ yếu bán hàng trong n−ớc. Gần 70% sản phẩm quần áo len của Công ty xuất khẩu vào khối thị tr−ờng chung Châu Âụ Ngoài ra còn xuất khẩu sang các n−ớc: Nhật Bản, úc, Hàn Quốc, Đài Loan. Sản phẩm nội địa của Công ty đ−ợc thị tr−ờng đề cao về chất l−ợng.

Toàn quốc hiện nay có 7 cơ sở kéo sợi Acrylic và len phạ Các doanh nghiệp trong n−ớc phải cạnh tranh với nhau và với l−ợng sợi nhập lậu rất lớn từ Trung Quốc sang. Đứng tr−ớc tình hình đó, Công ty không đầu t− thiết bị đổi mới cải tiến mẫu mã. Đến một giai đoạn nào đó, l−ợng sợi Acrylic sản xuất ra lớn hơn cầu là một điều bất lợị Để sản phẩm của công ty ngoài yêu cầu về chất l−ợng còn có kiểu dáng mỹ thuật phong phú, cạnh tranh đ−ợc với t− th−ơng, doanh nghiệp nhà n−ớc khác và với hàng Trung Quốc nhập lậụ Do đó, việc đầu t− đổi mới thiết bị dệt len là việc làm hết sức cần thiết.

Nhận xét: Nhìn chung, cán bộ thẩm định(CBTĐ) đã thẩm định đ−ợc các nội dung chủ yếu nh− mục tiêu của DA, đánh giá đ−ợc sự cần thiết phải đầu t− thiết bị kỹ thuật tr−ớc những đòi hỏi của thị tr−ờng, tr−ớc sự cạnh tranh trong n−ớc và hàng nhập lậụCBTĐ đã đánh giá đ−ợc quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và dự đoán trong t−ơng lai, từ đó cũng đã xác

định đ−ợc khả năng tham gia thị tr−ờng cũng nh− tiềm năng phát triển của DẠĐây là DA đầu t− cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của DN nên CBTĐ cũng đã đánh giá đ−ợc trình độ sản xuất, chất l−ợng quy cách, năng lực máy móc, quy mô sản xuất hiện có so với nhu cầu hiện tạị

• Thẩm định trên ph−ơng diện thị tr−ờng: Công ty dệt len Mùa Đông luôn phấn đấu và giữ vững hai thị tr−ờng tiêu thụ:

+ Thị tr−ờng nội địa: Duy trì các hình thức buôn bán qua tổng đại lý và bán lẻ qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công tỵ

+ Thị tr−ờng xuất khẩu: Từ gia công sản phẩm chuyển sang nhập nguyên liệu bán sản phẩm. Giữ vững nâng dần sản phẩm tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu các sản phẩm trong dự án đầu t− chiều sâu năm 2000 nằm trong kế hoạch tiêu thụ tổng thể của Công tỵ

Nghiên cứu về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian vừa qua cho thấy:

- Về xuất khẩu: sản phẩm ngày càng tăng, có uy tín với khách hàng nh− : Đan Mạch, Ba Lan, Đức, Nhật Bản.

Cụ thể: Năm 1997 xuất khẩu đ−ợc: 267. 782 sản phẩm. Năm 1998 xuất khẩu đ−ợc: 350. 472 sản phẩm. Năm 1999 xuất khẩu đ−ợc: 347.983 sản phẩm. - Về nội địa:

Năm 1997 tiêu thụ đ−ợc: 89. 345 sản phẩm. Năm 1998 tiêu thụ đ−ợc: 115.068 sản phẩm. Năm 1999 tiêu thụ đ−ợc: 147.772 sản phẩm.

Mặt khác, nhu cầu xã hội ngày một phát triển, số ng−ời có nhu cầu sử dụng áo len cao cấp ngày càng nhiềụ Trong các năm tiếp theo, Công ty phấn đấu tự sản xuất ra tất cả các loại sợi để dệt các loại áo len với chất l−ợng cao, mẫu mã đẹp, đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển các sản phẩm nội địa bán trong n−ớc.

Nhận xét: CBTĐ đã khẳng định sản phẩm áo dệt len đang có nhu cầu lớn trên thị tr−ờng, là mặt hàng thiết yếu nh−ng mức độ sản xuất và cung ứng

hiện tại ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu thụ. Ngoài ra, CBTĐ đã xác định đ−ợc khu vực thị tr−ờng là thị tr−ờng nội địa và thị tr−ờng xuất khẩu với thị hiếu của khách hàng là lớn.Nh−ng CBTĐ ch−a phân tích đ−ợc tình hình và mức độ cạnh tranh của sản phẩm dệt len của công ty trong t−ơng lai trên thị tr−ờng và ch−a chỉ ra đ−ợc những lợi thế cạnh tranh của nó.

• Thẩm định ph−ơng diện kỹ thuật:

Tổng số lao động của Công ty đến 20/11/2000 là 821 ng−ờị Công nhân kỹ thuật bậc cao có tay nghề giỏi chiếm 3/5 tổng số ng−ời, kỹ s− 51 ng−ờị Công ty dệt len Mùa Đông là 1 doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm. Công ty luôn chủ động nghiên cứu tính đồng bộ cũng nh− hiệu quả kinh tế của các thiết bị kỹ thuật. Trên cơ sở khảo sát thực tế của các đoàn cácn bộ Công ty đi thực tập… thiết bị dệt may giới thiệu, Công ty nhận thấy:

+ Các máy dệt kim điện tử của Đài Loan: chất l−ợng ch−a hoàn hảo giá thành caọ

+ Các máy dệt kim điện tử của Nhật Bản: còn khoảng 80% chất l−ợng, giá rẻ hơn, chất l−ợng công suất t−ơng đ−ơng nhau, do đó sẽ thu hồi đ−ợc nhanh hơn. Nên công ty quyết định chọn các thiết bị của Nhật.

Bảng 8: Danh mục thiết bị lựa chọn cụ thể

Stt Tên thiết bị N−ớcsản xuất Số l−ợng Dự kiến vay vốn (USD) 1

-Máy dệt kim phẳng Shimaseiki -Máy dệt kim Saoquard điện tử 4 hệ thống van

Nhật Bản

2 Model Shimasec 214K cấp 6 02 máy 14.440

3 Model Shimasec 214 K cấp 7 02 máy 14.440

4 Hệ thống thiết kế bằng máy vi

tính 01 bộ 7.220

5 Phụ tùng cho Sec 214K 2 năm 01 bộ 6959,6

Tổng cộng 43.059,6

+ Đánh giá tác động môi tr−ờng và giải pháp xử lý: Đây là DAĐT chiều sâu “Đầu t− đổi mới thiết bị dệt kim điện tử” . Sản xuất áo dệt len , tẩy giặt, sấy là định hình bao gói bình th−ờng. Vì vậy phạm vi tác động môi tr−ờng không thay đổi, đảm bảo môi tr−ờng cho phép của Sở khoa học công

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)