Khái quát quá trình hình thành và Phát triển của Chi nhánh Ngân

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 30)

Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công th−ơng Đống Đạ

Lịch sử Ngân hàng Công th−ơng (NHCT) Đống Đa bắt đầu từ năm 1951, khi đó đ−ợc gọi là Ngân hàng Nhà n−ớc(NHNN) Quận Đống Đạ Kể từ khi thành lập cho đến năm 1988, NHNN Quận Đống Đa là một chi nhánh trực thuộc NHNN vừa thực hiện chức năng quản lý của NHNN vừa hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận Đống Đạ Từ khi hệ thống Ngân hàng n−ớc ta chuyển từ một cấp sang hai cấp theo nghị định 53/HĐBT. Cũng theo đó, NHNN quận Đống Đa đ−ợc chuyển thành NHCT quận Đống Đa trực thuộc NHCT Thành phố Hà Nộị Tuy nhiên hoạt động của NHCT Đống Đa chỉ thực sự tách khỏi hoạt động của NHNN sau khi hai pháp lệnh về Ngân hàng ra đời vào năm 1990. NHCT Đống Đa kể từ đó chỉ tập trung vào thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng của một NHTM theo nh− pháp luật quy định.

Sau ngày 1/4/1993 , NHCT quận Đống Đa chuyển thành NHCT khu vực Đống Đa, là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NHCT Việt Nam, không còn phụ thuộc NHCT Thành phố Hà Nộị Qua hơn 50 năm hoạt động, NHCT Đống Đa đã từng b−ớc khẳng định mình. Sự phát triển của nó đ−ợc thể hiện rõ nét thông qua cơ cấu tổ chức hợp lý, phạm vi hoạt động rộng lớn, từng b−ớc lập lại thế chủ động hoà nhập vào cơ chế thị tr−ờng nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cùng với sự phát chuyển biến của đất n−ớc, hoạt đông của NHCT Đống Đa cũng ngày càng phát triển, không ngừng nâng cao uy tín, vị thế của Ngân hàng trong nền kinh tế thị tr−ờng.

- Ban lãnh đạo: bao quát điều hành và ra các quyết định đối với mọi hoạt động của Ngân hàng. Là cầu nối giữa Đảng, Nhà n−ớc, có trách nhiệm chi tiết hoá các văn bản chính sách tiền tệ của Ngân hàng, thực hiện các văn bản đó phù hợp với thực tế.

- Phòng khách hàng số 1, số 2: trực tiếp cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài quốc doanh vay tiền làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối về nguồn sử dụng vốn, thực hiện chế độ thông tin báo cáo tổng hợp, phân tích lỗ lãi của Ngân hàng.

- Phòng Tài trợ Th−ơng Mại: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán , dịch vụ quốc tế, mua bán ngoại tệ.

- Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài sản, tiền gửi, tiền vay của các đơn vị tổ chức kinh doanh, thực hiện hạch toán không dùng tiền mặt trong hệ thống NHCT trên địa bàn Hà Nội và trong phạm vi cả n−ớc. Ngoài ra phòng P.Tài trợ th−ơng mại Ban lãnh đạo P.Tổ chức

hành chính P.Thông tin điện toán P.Kho quỹ

P.Giao dịch Cát Linh P.Giao dịch Kim Liên Khách hàng cá nhân P.Kế toán P. khách hàng số 1,2 P.Kiểm tra, kiểm soát Quỹ tiết

kiệm Quỹ tiết kiệm Quỹ tiết kiệm P.Tổng

hợp và tiếp thị

kế toán còn có bộ phận quản lý, theo dõi 15 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận nhằm thu hút khách hàng và huy động tiền gửi tiết kiệm có và không có kỳ hạn của mọi tổ chức kinh doanh, cá nhân trong và ngoài n−ớc.

- Phòng tổng hợp và tiếp thị

- Phòng tiền tệ – kho quỹ: thực hiện thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ của các đơn vị , tổ chức kinh doanh và khách hàng qua Ngân hàng nhanh chóng kịp thời, chính xác, đầy đủ.

- Phòng thông tin điện toán: Tập hợp những số liệu phát sinh trong và ngoài mạng, xử lý và lập báo cáo hạch toán.

- Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, lao động tiền l−ơng, quản lý hành chính, quản trị, đào tạo…

- Phòng nguồn vốn: thực hiện huy động vốn cả nội và ngoại tệ với hình thức chủ yếu là gửi tiết kiệm của dân c−, tiền gửi của các tổ chức kinh doanh, huy động qua bán các giấy nợ nh− kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng.

- Phòng kiểm tra, kiểm soát mọi nghiệp vụ Ngân hàng theo văn bản hiện hành( kiểm soát về mọi thủ tục cho vay, kế toán,ngân quỹ,thanh toán) trong Ngân hàng.

- Ngoài ra còn có Phòng giao dịch Cát Linh và Phòng giao dịch Kim Liên.

Ngoài chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, giữa các phòng ban đều có mối quan hệ hợp tác, bổ sung cho nhaụ Điển hình là phòng kinh doanh và phòng kế toán, những thông tin về khách hàng đòi hỏi phải có sự liên hệ chặt chẽ và thông báo cho nhau kịp thờị

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT Đống Đa

a) Tình hình huy động vốn.

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc NHCT Đống Đa đã bố trí các cán bộ có năng lực và chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới ph−ơng cách làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng l−ới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân c−.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa (Đơn vị : tỷ đồng) 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) % tăng Số tiền Tỷ trọng (%) % tăng Tổng NVHĐ 2320 100 2600 100 12.07 3143 100 20.88 1.Tiền gửi tiết kiệm 1360 58.62 1700 65.38 25.00 1543 49.09 -9.24 Không kỳ hạn 20 0.86 25 0.96 25.00 12 0.38 -52.00 Có kỳ hạn 1340 57.76 1675 64.42 25.00 1531 48.71 -8.60 2.Tiền gửi từ TCKT 800 34.48 900 34.62 12.50 1400 44.54 55.56

3. Kỳ phiếu 160 6.90 0 0 -100 200 6.36

Tiền gửi bằng VNĐ 1750 75.43 2100 80.77 20 2633 83.77 25.38 Tiền gửi bằng ngoại

tệ 570 24.57 500 19.231 -12.28 500 15.908 0 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

• Đánh giá về sự tăng tr−ởng của tổng nguồn vốn huy động của NHCT Đống Đa:

Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng diễn ra theo chiều h−ớng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2002,2003,2004 tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng. Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động tăng 12.07% so với năm 2002, năm 2004 lại tăng so với năm 2003 là 20.88%

Xem xét cơ cấu thây sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn đ−ợc hình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm của dân c−, tiền gửi của tổ chức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm liên tiếp. Tiền gửi tiết kiệm của dân c− liên tục tăng về số tuyệt đối( từ 1360 tỷ đồng năm 2002 lên 1700 năm 2003 và đến năm 2004 là 1743 tỷ đồng). Xét theo tỷ trọng thì năm 2002 nguồn tiền này chiếm tỷ trọng 58.62% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2003 tăng lên là 65.38% nh−ng lại giảm xuống còn 49.09% ở năm 2004.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2002 là 800 tỷ đồng, đến 2003 tăng lên 900 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2004 là 1400 tỷ đồng. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 12.5% và có xu h−ớng tăng nhanh năm 2004 tăng so với năm 2003 là 55.56%.

Riêng kỳ phiếu: Đây không phải là loại hình huy động vốn th−ờng xuyên của Ngân hàng, nó chỉ đ−ợc huy động theo từng đợt , đảm bảo tính cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.

Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi tổ chức kinh tế nh− trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của NHCT Đống Đạ L−ợng tiền gửi này liên tục tăng lên trong các năm qua khẳng định đ−ợc uy tín của Ngân hàng đối với dân chúng. Về phía Ngân hàng cũng đã biết tranh thủ lợi thế này để không ngừng tăng nguồn vốn có tính ổn định caọ Tuy nhiên bên cạnh những −u điểm mà nguồn vốn này đem lại cũng có một số nh−ợc điểm mà đáng kể đó là chi phí của nguồn này đắt. Thông th−ờng với tiền gửi tiết kiệm của dân c− , bao gìơ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp, đặc biệt là tiền gửi thanh toán. Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn từ huy động vốn từ dân c−, bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu lãi suất bình quân của Ngân hàng sẽ caọ Lãi suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, nh− vậy lợi nhuận của Ngân hàng vô hình dung đã bị giảm sút đáng kể . Giải quyết những thắc mắc này, Ngân hàng đã có chính sách là khuyến khích các doanh nghiệp gửi tiền tại Ngân hàng. Điều này đ−ợc đặc biệt minh chứng qua các con số cụ thể ở Bảng 1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệt đối dẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chu yếu này đ−ợc rút ngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân c− và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm:

Năm 2002: 58.62% - 34.14% Năm 2003: 65.38% - 34.62% Năm 2004: 49.09% - 44.54%

Điều này cho thấy NHCT Đống Đa đã có những nỗ lực nhất định trong việc giảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động. Đặc biệt là trong việc áp dụng chính sách lãi suất thoả thuận, nó là một cơ sở cho việc tăng lợi nhuận

từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên với cơ cấu vốn nh− hiện nay Ngân hàng sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữạ

Để có đ−ợc những kết quả này, chi nhánh NHCT Đống Đa đã có nhiều cố gắng để giữ vững và tăng tr−ởng nguồn vốn huy động nh− mở thêm các quỹ tiết kiệm , tăng c−ờng mạng l−ới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân c−. Ngân hàng tổ chức thu nhận tiền vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, th−ờng xuyên có tổ thu tiền tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở đơn vị có nhiều tiền mặt. Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng, giải quyết nhanh chóng kịp thờị Ngoài ra chi nhánh còn tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm và tin t−ởng cho khách hàng.

b) Công tác sử dụng vốn

Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu đ−ợc. Hoạt động tín dụng cho đến thời điểm hiện nay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Điều này thể hiện rõ trong bảng sau: Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa ( Đơn vị: tỷ đồng) 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) % tăng tiền Số Tỷ trọng (%) % tăng 1..Doanh số cho vay 1763 100 2200 100 24,79 2243 100 1,95 Quốc doanh 1568 88,94 1800 81,82 14,80 1863 83,06 3,50 Ngoài quốc doanh 195 11,06 400 18,18 105,13 380 16,94 -5,00 2.Doanh số thu nợ 1583 100 1829 100 15,54 2134 100 16,68 Quốc doanh 1418 89,58 1772 96,88 24,96 1586 74,32 -10,50 Ngoài quốc doanh 165 10,42 57 3,12 -65,45 548 25,68 861,40 3. D− nợ 1670 100 2041 100 22,22 2150 100 5,34 Quốc doanh 1495 89,52 1525 74,72 2,01 1800 83,72 18,03 Ngoài quốc doanh 175 10,48 518 25,38 196,00 350 16,28 -32,43 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Ta thấy sự tăng tr−ởng về tình hình d− nợ nói chung qua 3 năm 2002,2003,2004 cụ thể nh− sau:

Về doanh số cho vay: Năm 2002, tổng số tiền cho vay là 1763 tỷ đồng. Năm 2003 con số này tăng lên là 2200 tỷ, tăng 24.79% so với năm 2002 và tiếp tục tiếp tục đ−ợc đẩy mạnh. Vào năm 2004 lên tới 2243 tỷ đồng tăng 1.95% so với năm 2003. Doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng trong 3 năm liên tiếp. Năm 2003 đạt 1829 tỷ đồng tăng 15.54% so với năm 2002 và năm 2004 là 2134 tỷ đồng tức tăng 16.68% so với năm 2003. Có thể nói doanh số thu nợ của Ngân hàng là rất tốt. Tuy nhiên phải kết hợp với việc xem xét tỷ lệ nợ quá hạn thì mới đánh giá đ−ợc chính xác diễn biến của doanh số thu nợ là tốt hay xấụ

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa

( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tổng d− nợ 1670 2041 2150 Nợ quá hạn 10 8 12 Ngắn hạn 8 4 12 Dài hạn 0 0 0 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d− nợ 0,60 0,48 0,72 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Qua bảng trên cho ta thấy số nợ quá hạn năm 2002 là 10 tỷ , năm 2003 giảm xuống 8 tỷ nh−ng đến năm 2004 lại tăng lên 12 tỷ . Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm t−ơng đối thấp so với chỉ tiêu toàn ngành. Đạt đ−ợc kết quả này là do Ngân hàng đã thực hiện nghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay nh− của NHCT Việt Nam h−ớng dẫn việc cho vay đối với khách hàng của NHCT Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu t− phát triển và đời sống.Mặt khác Ngân hàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc

thẩm định các DAĐT.Qua đó ta thấy rằng việc thẩm định DAĐT tại NHCT Đống Đa đ−ợc thực hiện rất có hiệu quả trong những năm gần đây khắc phục đ−ợc những rủi ro của nghiệp vụ cho vaỵCó thể thấy đó là một kết quả đáng phấn khởi đối với chi nhánh. Nó phản ánh sự đi lên trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Đống Đạ

c) Tài trợ th−ơng mạị

Bên cạnh 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và cho vay, NHCT Đống Đa cũng thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh khác để h−ớng tới mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó đem lại lợi nhuận cho bản thân Ngân hàng.

Bảng 4: Tài trợ th−ơng mại của NHCT Đống Đạ

( Đơn vị:1000 USD)

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Ngoại tệ:Mua vào 52071 56095 58200

Bán ra 50370 55120 57900

Thanh toán quốc tế

L/C nhập 30978 45715 40950

L/C xuất 410 450 0

Chi kiều hối 1250 1650 2165 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Về hoạt động thanh toán quốc tế thì do đặc điểm của chi nhánh có ít doanh nghiệp làm xuất khẩu , khách hàng chủ yếu là những đơn vị sản xuất công nghiệp , th−ờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu , thanh toán chuyển tiền đi, đến. Mặt khác chi nhánh th−ờng xuyên phải khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ của Trung −ơng để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Nói chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thông qua đầu t− tín dụng; nghiệp vụ chi trả kiều hối phục vụ khách hàng lĩnh tiền và mua bán ngoại tệ thuận lợi, khi làm thủ tục đ−ợc lĩnh tiền ngay tại quầy không phải qua phòng tiền tệ kho quỹ nh− tr−ớc đâỵ

Có thể thấy, NHCT Đống Đa đã biết cách khắc phục những khó khăn, nỗ lực khai thác nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý để đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng. Tạo niềm tin của khách hàng và thông qua đó góp phần vào kết quả kinh doanh của chi nhánh.

d) Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Chi nhánh NHCT Đống Đa b−ớc vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng b−ớc đầu gặp nhiều khó khăn, trở ngạị Tuy nhiên do phát huy đ−ợc sức mạnh nội lực cùng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam, những điều kiện thuận lợi mà Đảng và chính phủ, các cấp chính quyền dành cho và sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân c− trên địa bàn, cán bộ công nhân viên NHCT Đống Đa đã từng b−ớc đẩy lùi khó khăn để v−ơn ra hội

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)