Cần thiết phải phát triển dịch vụ t− vấn thuế.

Một phần của tài liệu tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể (Trang 97 - 101)

Giải pháp tăng c−ờng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế hai bà tr−ng

3.3.5. Cần thiết phải phát triển dịch vụ t− vấn thuế.

Các dịch vụ t− vấn ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hộị Dịch vụ t− vấn thuế là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức giải pháp về lĩnh vực thuế cho đối t−ợng nộp thuế có nhu cầu để họ thực hiện nghĩa vụ thuế phù hợp với các quy định của Nhà n−ớc. Dịch vụ t− vấn thuế tồn tại d−ới hai dạng chủ yếu:

Một là, t− vấn thuế là một dịch công do cơ quan thuế cung cấp thông tin kịp thời các văn bản pháp luật thuế có các đối t−ợng nộp thuế.

Hai là, t− vấn thuế là một dịch vụ tự do các tổ chức, nhà t− vấn cung cấp cho khách hàng theo hợp đồng. Đây là một hoạt động dịch vụ có thu, một dạng kinh doanh chất xám mà các đối t−ợng nộp thuế có nhu cầu phải trả dịch vụ phí cho mỗi hoạt động t− vấn.

T− vấn thuế có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các hộ cá thể và trong đời sống xã hộị Thông qua t− vấn thuế,

hộ kinh doanh có đ−ợc các thông tin cần thiết về đối t−ợng tính thuế, thuế suất, thời gian nộp thuế … đối với hoạt động kinh doanh cụ thể của mình, vì vậy với thời gian nghiên cứu để kê khai thuế họ dành để làm công việc chuyên môn. Đối với toàn xã hội, t− vấn thuế là kênh thông tin hai chiều giữa khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực quản lý Nhà n−ớc. Làm dịch vụ t− vấn cho các hộ kinh doanh, t− vấn thuế nắm đ−ợc những v−ớng mắc, những điểm bất hợp lý của chính sách thuế khi áp dụng trong thực tế, qua đó phản ánh những thắc mắc, những bất hợp lý về chính sách thuế để cơ quan thuế sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Hiện nay, đối t−ợng nộp thuế tự khai, tự tính và nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế, song trong thực tiễn, các đối t−ợng nộp thuế không phải ai cũng có trình độ hiểu biết về pháp luật thuế đặc biệt với đối t−ợng nộp thuế là các hộ kinh doanh. Do đó phát triển dịch vụ t− vấn thuế là một nhu cầu tất yếu khách quan.

Phát triển t− vấn thuế không chỉ là sự tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu của các đối t−ợng nộp thuế mà còn là nhu cầu khách quan của chính cơ quan thuế. Nhiệm vụ của cơ quan thuế là thực hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế. Sự tự nguyện, tự giác chấp hành các luật thuế của các đối t−ợng nộp thuế là điểm mấu chốt tạo điều kiện để cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy, cơ quan thuế phải làm tốt công tác tuyên truyền, giải thích các luật thuế, giải đáp kịp thời những v−ớng mắc của các đối t−ợng nộp thuế khi thực hiện luật thuế, tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho các đối t−ợng nộp thuế khi họ thực hiện nghĩa vụ thuế của mình. Điều đó chứng tỏ rằng t− vấn thuế là một công việc cần thiết khách quan, một công việc phải tiến hành th−ờng xuyên, liên tục của cơ quan thuế.

Công tác t− vấn thuế ở Việt Nam mới phát triển ở dạng dịch vụ công. Cơ quan thuế đã phối hợp chặt chẽ với các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để cung cấp các thông tin, kiến thức về lĩnh vực thuế cho các đối t−ợng nộp thuế. Các chuyên mục về thuế trên truyền hình, trên đại phát thanh, trên các báo trung −ơng và địa ph−ơng; các ấn phẩm, các

loại tài liệu tuyên truyền d−ới nhiều hình thức đ−ợc phát hành. Đ−ờng dây nóng trả lời về thuế GTGT và thuế TNDN đã đ−ợc thiết lập. Ngoài ra, các Cục thuế còn th−ờng xuyên tổ chức các lớp bồi d−ỡng về các luật thuế mới, về công tác sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ … cho các đối t−ợng nộp thuế … Tất cả những điều đó đã đem lại cho đối t−ợng nộp thuế những hiểu biết những nhận thức nhất định về pháp luật thuế và nghĩa vụ của mình trong mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, công tác t− vấn thuế vẫn ch−a đ−ợc đặt đúng vị trí của nó trong hệ thống hành chính thuế và trong đời sống kinh tế - xã hộị Trong hệ thống tổ chức bộ máy thuế, bộ phận làm công tác t− vấn thuế (dịch vụ công) ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng tăng của các đối t−ợng nộp thuế và của toàn xã hộị T− vấn thuế với danhnghĩa là dịch vụ t− thì hầu nh− ch−a đ−ợc phát triển một cách có tổ chức. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp thúc đẩy công tác t− vấn thuế phục vụ cho công tác thu nộp thuế tại Việt nam hiện naỵ

Để phát triển dịch vụ t− vấn thuế:

- Thành lập một bộ phận chuyên trách làm công tác t− vấn thuế (dịch vụ công) nằm trong hệ thống tổ chức bộ máy ngành thuế từ trung −ơng đến cơ sở. Các bộ phận dịch vụ công này phải đ−ợc gắn liền với các địa bàn sản xuất kinh doanh sao cho các đối t−ợng nộp thuế mất ít thời gian và công sức nhất khi có nhu cầu tìm hiểu, thắc mắc, giải đáp về chế độ, chính sách, pháp luật thuế.

- Đề nghị Nhà n−ớc cho phép thành lập dịch vụ t− vấn thuế d−ới dạng dịch vụ t−. Các trung tâm t− vấn t− này hoạt động theo ph−ơng thức kinh doanh, tự hạch toán và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình tr−ớc pháp luật Nhà n−ớc. Các trung tâm này có thể do các luật s−, các nhà chuyên môn thành lập và tổ chức hoạt động.

- Khuyến khích các cơ sở kinh tế sử dụng t− vấn thuế trong công tác chấp hành pháp luật thuế. Đề nghị Bộ Tài chính quy định chi phí t−

vấn thuế là chi phí trong kinh doanh nh−ng phải gắn với hiệu quả do sử dụng dịch vụ t− vấn thuế mang lạị

- Cần khuyến khích các tổ chức t− vấn Việt Nam thuê chuyên gia hoặc các tổ chức t− vấn ngoài vào làm việc. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức t− vấn cử cán bộ đi thực tập, học tập ở n−ớc ngoàị

Một phần của tài liệu tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)