tại chi cục thuế quận hai bà tr−ng
2.4.3. Nguyên nhân thất thu thuế:
•Từ đối t−ợng nộp thuế:
Bản chất của các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng là t− lợị Các hộ kinh doanh nói riêng và các tầng lớp nhân dân nói chung th−ờng đòi hỏi đ−ợc h−ởng nhiều quyền lợi nh−ng lại không muốn thực hiện đầy đủ các chính sách động viên của Nhà n−ớc, trong đó có thuế. Với trình độ dân trí có hạn, họ ch−a hiểu đ−ợc những lợi ích mà họ đ−ợc h−ởng về an ninh quốc phòng, về kinh tế - xã hội, về phúc lợi công cộng, chủ yếu đ−ợc đáp ứng từ nguồn thu về thuế. Đây là chủ thể trực tiếp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, nếu không tự giác thì họ sẽ tìm đủ mọi cách để trốn lậu thuế, chính vì vậy, việc nộp thuế đ−ợc quy định thành nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp, là những nguyên tắc, chế độ trong Luật Thuế.
•Từ cán bộ và cơ quan thuế:
Trình độ chuyên môn của cán bộ trực tiếp quản lý thu thuế nói chung còn yếu kém, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu nhiệm vụ đ−ợc giaọ Có cán bộ ch−a đề cao tinh thần trách nhiệm, không chịu khó tìm hiểu học hỏi nên khả năng công tác ch−a tiến kịp với sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế. Một số cán bộ ch−a sâu sát cơ sở, chỉ làm việc theo kiểu bàn giấy nên không kịp thời kiểm tra, thanh tra, phát hiện và xử lý trốn lậu thuế. Một số cán bộ cố tình vi phạm pháp luật, ch−a tự giác thực hiện nghiệm chỉnh các quy trình, biện pháp về quản lý thu thuế.
Tuy công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đã đ−ợc quan tâm hơn tr−ớc nh−ng còn nặng về hình thức, ch−a th−ờng xuyên và đi sâu để
giải đáp cụ thể v−ớng mắc để chính sách, chế độ thuế đ−ợc thông suốt trong các tầng lớp dân c−.
Ch−ơng II
Thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể đối với hộ kinh doanh cá thể
tại chi cục thuế quận hai bà tr−ng
2.1. Đặc điểm tình hình hoạt động của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn quận hai bà tr−ng. trên địa bàn quận hai bà tr−ng.
Quận Hai Bà Tr−ng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm, phía Đông giáp sông Hồng - Gia Lâm, phía Tây giáp quận Đống Đa và Thanh Xuân, phía Nam giáp huyện Thanh Trì. Nằm trên vùng châu thổ sông Hồng, địa bàn quận thấp, có nhiều hồ, ao, sông, m−ơng - đã từ lâu là hệ thống thoát n−ớc của thành phố, có cảng phà Đen cùng hệ thống đ−ờng bộ qua các cửa ô đã nối liền Hà Nội với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và các tỉnh phía Nam của Tổ quốc.
Quận Hai Bà Tr−ng có dân số khoảng 360,9 ngàn ng−ời, diện tích gần 15 km2 gồm 25 ph−ờng. Toàn quận có 364 đơn vị quốc doanh Nhà n−ớc; 1453 công ty TNHH; tổ sản xuất; hợp tác xã; công ty cổ phần; 6 chợ lớn, 9 chợ vừa và trên 20 chợ tạm, 3 tr−ờng đại học lớn: Kinh tế Quốc dân, Bách Khoa, Xây Dựng và 96 tr−ờng từ mầm non đến trung học cơ sở; 5 bệnh viện lớn: Việt Xô, 108, Mắt, Thanh Nhàn, bệnh viện Đ−ờng sắt và 34 cơ sở của các trung tâm y tế; cùng nhiều khu trung tâm vui chơi giải trí: Công viên Lê Nin, Hồ Thiền Quang, Bể bơi Tăng Bạt Hổ … Điều đó cho thấy hoạt động sản xuất, kinh doanh của quận diễn ra khá sầm uất.
Trong các loại hình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận, các hộ cá thể là đối t−ợng kinh doanh chủ yếụ Hiện nay, trên toàn bộ quận có
13.600 hộ cá thể phân bố rải rác trên khắp các ph−ờng, chợ. Trong số 25 ph−ờng, Ngô Thì Nhậm là ph−ờng có số hộ kinh doanh cao nhất 655 hộ, thấp nhất là ph−ờng Hoàng Văn Thụ có 174 hộ. Trong 6 chợ lớn là: chợ Đồng Tâm, chợ Mai động, chợ Hôm, chợ Tr−ơng Đình, chợ Mơ và chợ Hoà Bình thì chợ Mơ có số l−ợng t− th−ơng cao nhất với 519 hộ. Các hộ kinh doanh hoạt động chủ yếu trong các ngành nghề th−ơng mại, dịch vụ, ăn uống, tiểu thủ công nghiệp vì đây là các ngành, lĩnh vực có thị tr−ờng lớn, đòi hỏi vốn đầu t− không nhiều, phù hợp với nguồn vốn còn hạn hẹp của phần đông các hộ, khả năng quay vòng vốn nhanh, hạn chế đ−ợc rủi ro, tỷ suất lợi nhuận cao (trong khi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác thì cạnh tranh lớn, rủi ro cao, thị tr−ờng hẹp …), phù hợp với triết lý khá phổ biến của các hộ "vốn ít, lãi nhiều, quay vòng nhanh, rủi ro thấp". Sự tập trung của các hộ kinh doanh vào các lĩnh vực th−ơng mại - dịch vụ đã góp phần đáp ứng đ−ợc nhiều nhu cầu về đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân, có tác dụng thúc đẩy trở lại đối với sản xuất. Với sự phát triển mạnh mẽ cả về số l−ợng lẫn quy mô, các hộ kinh doanh đã đóng góp một phần đáng kể vào tổng thu Ngân sách Nhà tr−ớc trên địa bàn quận. Hàng năm, số thu từ hộ kinh doanh th−ờng chiếm khoảng trên 50% trong tổng thu Ngân sách Nhà n−ớc và ngày một tăng qua các năm. Song, với một số l−ợng lớn hộ kinh doanh đó đã khiến cho công tác quản lý thu thuế trở nên vô cùng phức tạp và bộc lộ nhiều hạn chế.
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế tại chi cục thuế hai bà tr−ng. bà tr−ng.
Chi cục Thuế quận Hai Bà Tr−ng đ−ợc thành lập theo Quyết định số 315 ngày 21/8/1990 của Bộ Tài chính về việc thành lập Chi cục Thuế Nhà n−ớc.
Nằm trong hệ thống thu thuế Nhà n−ớc, Chi cục Thuế Hai Bà Tr−ng, chịu sự lãnh đạo song trùng của Cục Thuế Hà Nội và UBND Quận Hai Bà Tr−ng, có chức năng trực tiếp tổ chức công tác thu thuế trên địa bàn quận với nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể là:
• Lập kế hoạch thu thuế hàng năm, hàng quý, hàng tháng trên địa bàn quận Hai Bà Tr−ng.
• Thực hiện các nghiệp vụ thu thuế và thu khác đối với các ĐTNT, đối t−ợng chịu thuế theo đúng quy định của Nhà n−ớc: tính thuế, lập sổ thuế, thông báo số thuế phải nộp, phát hành các lệnh thu về thuế và thu khác, đôn đốc thực hiện nộp đầy đủ, kịp thời mọi khoản thu vào Kho bạc Nhà n−ớc, xem xét và đề nghị miễn giảm thuế thuộc thẩm quyền và thực hiện quyết toán thuế.
• Kiểm tra và xử lý các vi phạm chính sách, chế độ thuế, vi phạm kỷ luật trong nội bộ ngành, giải quyết đơn th− khiếu nại theo thẩm quyền.
• Thống kê, kế toán, thông tin và báo cáo tình hình kết quả thu nộp thuế. Hiện nay toàn Chi cục có 238 cán bộ công chức (221 trong biên chế, 17 hợp đồng).
- Cán bộ công chức nam : 67 ng−ờị Cán bộ công chức nữ : 171 ng−ờị - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
+ Đại học : 17 ng−ờị + Trung học : 195 ng−ờị + Sơ cấp : 11 ng−ờị - Trình độ lý luận chính trị: + Cao cấp : 1 ng−ờị + Trung cấp : 4 ng−ờị
Bộ máy quản lý thu thuế của Chi cục bao gồm các bộ phận sau:
2.2.1. Ban Lãnh đạọ
• Một Chi cục tr−ởng: Là chủ tài khoản, phụ trách chung kế hoạch thu thuế, phụ trách Tổ Thanh tra - Kiểm tra và Tổ Nhân sự - Hành chính - Tài vụ.
• Bốn Chi cục phó: trực tiếp phụ trách các đội thuế ph−ờng, chợ, tổ nghiệp vụ và các đội thuế ở đầu mối giao thông.
2.2.2. Các tổ, đội thuế.
2.2.2.1. Tổ Nghiệp vụ:
- Xây dựng ch−ơng trình, biện pháp triển khai quản lý thu thuế, h−ớng dẫn việc thực hiện chính sách thuế và các biện pháp nghiệp vụ hành thụ
- H−ớng dẫn, giải thích những v−ớng mắc của ĐTNT trong quá trình thi hành luật và các quy định về thuế của Nhà n−ớc.
- Điều tra tình hình sản xuất của các ĐTNT để có kế hoạch điều chỉnh doanh thu và mức thuế của các hộ, đảm bảo cân đối giữa các địa bàn. Rà soát các căn cứ tính thuế của ĐTNT do các đội thuế gửi lên.
- Tham gia với Tổ Kế hoạch, tính thuế, lập bộ và kế toán để xây dựng dự toán thụ
- Tham gia với Tổ Thanh tra - Kiểm tra trong việc thanh tra, kiểm tra ĐTNT và các đội thuế trong việc thực hiện quy trình thụ
2.2.2.2. Tổ Kế hoạch - tính thuế - lập bộ thuế và kế toán thu:
- Chủ trì trong việc lập dự toán thu, theo dõi tình hình thực hiện dự toán thu thuế hàng tháng, quý, năm.
- Lập sổ danh bạ ĐTNT, tổng hợp danh sách ĐTNT xin cấp mã số ĐTNT từ các đội thuế chuyển đến để trình lên Cục Thuế, thông báo mã ĐTNT đ−ợc cấp.
- Lập bộ thuế, xử lý tờ khai thuế, tính thuế, tính nợ, tính phát hoặc ấn định thuế, phát hành thông báo thuế.
- Kế toán và theo dõi số thu nộp, thực hiện thống kê thuế.
- Xem xét quyết toán thuế của các ĐTNT kê khai, xác định số thuế phải nộp và thực nộp trong năm, số thuế nộp thừa hoặc nộp thiếu để đ−a vào thông báo thuế tiếp theọ
- Thẩm hạch biên lai thuế.
- Cung cấp các thông tin cần thiết cho các Tổ nghiệp vụ, Thanh tra và các đội thuế phục vụ cho công tác quản lý thụ
2.2.2.3. Tổ Thanh tra - Kiểm tra:
- Thực hiện kiểm tra các ĐTNT có đơn xin nghỉ kinh doanh, kiểm tra các tờ khai, hồ sơ quyết toán thuế có nghi ngờ do đội thuế hoặc tổ kế hoạch chuyển đến.
- Thanh tra, kiểm tra cán bộ thuế trong việc thực thi chính sách thuế, các biện pháp nghiệp vụ hành thu …
- Xử lý các tr−ờng hợp vi phạm về thuế, giải quyết các khiếu nại về thuế theo thẩm quyền.
2.2.2.4. Tổ Quản lý ấn chỉ:
- Tổ chức kế toán nhập, xuất tất cả các loại ấn chỉ thuế, cấp phát và bán hoá đơn, tờ khai thuế cho ĐTNT.
- Mở sổ sách theo dõi quản lý, thanh toán biên lai thuế với từng cán bộ thuế.
- Theo dõi quản lý và kiểm tra các đối t−ợng sử dụng hoá đơn, chứng từ trên địa bàn, phối hợp với các bộ phận chức năng để kiểm tra,
xác minh biên lai thuế, hoá đơn, chứng từ, phòng chống và ngăn chặn việc mua, bán, sử dụng hoá đơn, chứng từ giả, bất hợp pháp.
- H−ớng dẫn các đối t−ợng sử dụng biên lai thuế, hoá đơn, chứng từ … thực hiện đúng việc ghi chép, quản lý sử dụng theo đúng quy định của Nhà n−ớc.
- Thanh huỷ ấn chỉ thuế hết hạn sử dụng theo quy định.
2.2.2.5. Tổ Nhân sự - Hành chính - Tài vụ:
- Thực hiện công tác quản lý cán bộ. - Quản lý kinh phí chi tiêu của Chi cục.
- Thực hiện các công tác khác có liên quan đến cán bộ công chức, hành chính và tài vụ cơ quan.
2.2.2.6. Các Đội thuế ph−ờng, chợ:
- Tổ chức quản lý thu thuế các đối t−ợng đ−ợc phân công. - Tham gia với tổ kế hoạch để xây dựng dự toán thu thuế. Chi cục có 19 đội thuế ph−ờng, chợ. Cụ thể:
T− doanh 1 : Ngô Thì Nhậm T− doanh 2 : Nguyễn Du T− doanh 3 : Huế
T− doanh 4 : Đồng Tâm + Giáp Bát T− doanh 5 : Đồng Nhân + Đông Mác T− doanh 6 : Bùi Thị Xuân
T− doanh 7 : Tân Mai + T−ơng Mai T− doanh 8 : Vĩnh tuy + Mai Động T− doanh 9 : Tr−ơng Định
T− doanh 10 : Minh Khai + Hoàng Văn Thụ T− doanh 11 : Bách Khoa + Cầu Dền
T− doanh 14 : Phạm Đình Hổ
T− doanh 15 : Thanh L−ơng + Bạch Đằng T− doanh 16 : Quỳnh Mai + Thanh Nhàn T− doanh 17 : Lê Đại Hành
T− doanh 18 : Bạch Mai + Quỳnh Lôi T− doanh 19 : Chợ Hoà Bình
Công tác tổ chức và cán bộ có ý nghĩa quyết định đến kết quả triển khai nhiệm vụ của Chi cục. Vì vậy, trong những năm qua, Chi cục Thuế Hai Bà Tr−ng luôn thực hiện nghiêm túc thông t− của Bộ Tài chính h−ớng dẫn về cơ cấu bộ máy Chi cục Thuế. Và đội ngũ cán bộ cũng ngày càng đ−ợc củng cố và kiện toàn cho phù hợp hơn với nhiệm vụ thu thuế của Chi cục trong từng thời kỳ.
2.3. Tình hình quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể thời gian qua. thể thời gian qua.
Các hộ kinh doanh cá thể là đối t−ợng quản lý chủ yếu cả về mặt số l−ợng lẫn giá trị tiền thuế ở Chi cục Thuế Hai Bà Tr−ng. Để đánh giá một cách toàn diện tình hình quản lý thu thuế hộ kinh doanh trên địa bàn quận, ta đi sâu tìm hiểu các nội dung sau:
• Tình hình quản lý đối t−ợng nộp thuế. • Tình hình quản lý doanh thụ
• Tình hình đôn đốc thu nộp thuế.
• Tình hình triển khai kế toán hộ kinh doanh.
2.3.1. Tình hình quản lý đối t−ợng nộp thuế (ĐTNT).
Mục tiêu của công tác quản lý ĐTNT là phấn đấu đ−a 100% đối t−ợng có thực tế kinh doanh bao gồm cả kinh doanh cố định, kinh doanh l−u động, kinh doanh thời vụ vào diện quản lý thu thuế và chấm dứt tình
trạng thất thu về ĐTNT. Mục tiêu này t−ởng chừng nh− đơn giản thông qua việc cấp mã số thuế, nh−ng thực tế có những v−ớng mắc nhất định.
Tình hình quản lý đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn quận đ−ợc thể hiện trên biểu số liệu sau:
Biểu 1: Tình hình quản lý đối với hộ kinh doanh cá thể.
Số hộ quản lý Số hộ mới đ−a vào quản lý Năm Số hộ điều tra thống kê Số hộ có mã
số thuế Số hộ thu thuế môn bài Số hộ ghi thu GTGT + TNDN hàng tháng Hộ Thuế 2000 13.532 11.779 10.836 7.941 1.671 300.085.000 2001 13.668 11.956 10.950 7.983 1.430 198.000.000 2002 13.606 11.970 11.054 8.120 1.067 636.565.000
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000-2001-2002)
Những số liệu trong biểu trên cho thấy: Trong những năm qua Chi cục đã có nhiều cố gắng trong quản lý số hộ kinh doanh, thể hiện:
- Thông qua công tác cấp mã số thuế cho các hộ kinh doanh, hàng năm Chi cục đã đ−a thêm đ−ợc nhiều hộ vào quản lý thu thuế:
+ Năm 2000, Chi cục đ−a thêm 1671 hộ, số thuế 300.085.000 đồng. + Năm 2001, Chi cục đ−a thêm 1430 hộ, số thuế 198.000.000 đồng. + Năm 2002, có 1067 hộ đ−ợc đ−a thêm với số thuế 636.565.000 đồng. Do đó số hộ có sản xuất kinh doanh đ−ợc đ−a vào diện quản lý thu thuế đều đã tăng qua các năm:
+ Năm 2001 tăng 177 hộ so với năm 2000.
+ Năm 2002 tăng 14 hộ so với năm 2001 và tăng 191 hộ so với năm 2000. - Số hộ kinh doanh đã quản lý thu thuế (thuế môn bài, thuế GTGT + TNDN) cũng đều năm sau tăng hơn năm tr−ớc:
+ Số hộ thu thuế môn bài năm 2001 đã tăng 144 hộ so với năm 2000 và năm 2002 tăng 104 hộ so với năm 2001.
+ Số hộ ghi thu thuế GTGT + TNDN năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 42 hộ, sang năm 2002 lại có 137 hộ tăng hơn năm 2001.
- Bên cạnh các nguồn thu có tính chất th−ờng xuyên, cố định trên địa bàn, Chi cục cũng chú trọng đến công tác khai thác các nguồn thu khác nh−: thu cho thuê nhà, thuê cửa hàng, thu xây dựng, trông giữ xe đạp, xe máy … Trong năm 2002, Chi cục đã thu của 2.136 l−ợt hộ có nhà cho thuê để ở với số thuế 11.803.728.000 đồng; 2412 l−ợt hộ kinh doanh vãng lai, vỉa hè với số thuế 102.168.000 đồng; 24 hộ xây dựng nhà với số thuế 10.932.000 đồng …
Mặc dù vậy, công tác quản lý số hộ kinh doanh trên địa bàn quận vẫn còn thất thu lớn. Nhìn vào số liệu trong biểu 1 ta thấy: