Tình hình thực hiện phương thức Nhờ thu tại SGDI trong mấy năm vừa qua

Một phần của tài liệu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền (Trang 28 - 33)

- Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ nhiệm của Tổng giám đốc hoặc Cơng ty cho thuê Tài chính Ngân hàng Đầu tư

1.2.Tình hình thực hiện phương thức Nhờ thu tại SGDI trong mấy năm vừa qua

1. Thực trạng về phương thức Nhờ thu

1.2.Tình hình thực hiện phương thức Nhờ thu tại SGDI trong mấy năm vừa qua

năm vừa qua

trọng khơng nhỏ trong doanh số Thanh tốn Quốc tế của Ngân hàng. Trong năm 2000 nếu doanh số L/C tăng đột biến thì doanh số do Thanh tốn Nhờ thu chỉ ở mức 8,505,000 USD. Điều này cho thấy rằng ngay trong thời kỳ khĩ khăn nhưng Ngân hàng vẫn duy trì một doanh số giao dịch tương đối ổn định. Tuy nhiên đến năm 2001 lại cĩ một sự sụt giảm trong doanh số thanh tốn Nhờ thu.Lúc này doanh số chỉ cịn 4,200,000 USD. Như vậy là cùng với hoạt động thanh tốn bằng phương thức Tín dụng chứng từ chỉ tăng một tỷ lệ rất nhỏ thì hoạt động thanh tốn Nhờ thu đã bị giảm sút một số lượng khơng phải là ít, giảm 4,305,000 USD.

Song đến năm 2002, kết quả Thanh tốn Quốc tế qua SGD I bằng phương thức Nhờ thu đã cĩ sự tiến bộ vượt bậc. Tổng số doanh thu từ phương thức này đã lên đến 22,000,000 USD. Tăng lên gấp 5 lần so với năm 2001. Đây là một kết quả hết sức khả quan đối với phương thức này.

Xét một cách tổng thể thì hoạt động thanh tốn Nhờ thu tương đối ổn định trong những năm vừa qua. Phần lớn kết quả của những sự biến động nhỏ xuất phát từ sự thay đổi bất thường trong doanh số giao dịch của khách hàng. Nhưng cũng khơng vì vậy mà Ngân hàng cĩ thể bỏ qua những tồn tại này. Ngân hàng nên cĩ những biện pháp khuyến khích thích hợp đối với khách hàng bởi sự phát triển của khách hàng cũng chính là sự phát triển của Ngân hàng.

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng thanh tốn bằng Nhờ thu của SGD I:

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 Doanh s XNK I. Doanh Doanh s( Nghìn USD) 2000 2001 2002 Năm

Qua những số liệu ở biểu đồ trên ta cĩ thể thấy tỷ trọng thanh tốn bằng phương thức Nhờ thu chiếm một tỷ lệ khơng lớn lắm trong doanh số Thanh tốn xuất nhập khẩu của Sở, tuy nhiên khá ổn định và vẫn duy trì ở một mức độ nhất định. Trong năm 2000, doanh số đĩ chiếm 3,2% thì trong năm 2001 chỉ cịn 1,2% . Tuy nhiên trong năm 2002 con số đĩ đã lên đến 5,5%.

Phương thức thanh tốn Nhờ thu là một phương thức thường chỉ áp dụng giữa các đối tác cĩ quan hệ làm ăn thường xuyên và lâu dài, chính bởi vậy ngay trong những năm thế giới cĩ nhiều biến động về Chính trị , Xã hội và Kinh tế, doanh số thực hiện bằng phương pháp này khơng cĩ sự biến động tiêu cực nào. Tuy nhiên trong năm 2001 lại cho thấy một kết quả khơng mấy khả quan trong hoạt động thanh tốn Nhờ thu của Sở. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do ảnh hưởng của các chính sách thắt chặt đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu như giới hạn mức Quota một số mặt hàng. Một nguyên nhân nữa đĩ là trong năm nay, hoạt động Chuyển tiền của Ngân hàng đã được thực hiện một cách nhanh chĩng, thuận tiện, an tồn và với chi phí thấp nên rất nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang lựa chọn phương thức này để giảm bớt rủi ro.

Bảng 2.2: Doanh số hoạt động Nhờ thu xuất khẩu tại SGD I –

NHĐT&PTVN Nội dung Phát sinh tăng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 S mĩn Doanh số (1000USD) Smĩn Doanh số (1000USD) Smĩn Doanh số (1000USD) Nhờ thu XK 47 205 100 1,200 170 13,000 1. Kèm chứng từ khơng theo L/C 40 860 125 12,100 2. Nhờ thu trơn

(Sec, hối phiếu) 60 340 45 900

Nguồn: Báo cáo thường niên của SGD I – NHĐT&PTVN trong năm 2000, 2001, 2002

So với hoạt động thanh tốn bằng phương thức Nhờ thu nĩi chung thì hoạt động thanh tốn xuất khẩu áp dụng phương thức Nhờ thu cĩ sự biến động tương đối mạnh. Tuy nhiên sự biến động này mang tính tích cực.Trong năm 2000, số mĩn thanh tốn chỉ ở mức 47 mĩn, đạt doanh thu là 205,000 USD thì đến năm 2001, con số đĩ đã lên đến 100 mĩn và 1,200,000USD. Như vậy là đã tăng 53 mĩn, doanh thu tăng 3,8 lần và là 995,000USD về số tuyệt đối. Điều đĩ cho thấy rằng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đã cĩ những tiến bộ rất hiệu quả . Và đến năm 2002, con số đĩ cịn ngoạn mục hơn nữa. Số mĩn đã tăng được 70 mĩn lên đến 170 mĩn . Nhưng về doanh thu thì tăng 9,8 lần so với năm 2001. Doanh số mà năm 2002 đạt được 13,000,000 USD , tăng 11,800,000 USD.

Nhìn chung qua các năm, doanh số thanh tốn xuất khẩu bằng phương thức Nhờ thu chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng số doanh số Thanh tốn Quốc tế cũng như doanh số Thanh tốn xuất nhập khẩu. Điều đĩ cĩ thể thấy trước hết là do các bạn hàng nhập khẩu hàng hố của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ mối quan hệ làm ăn thường xuyên và lâu dài với các đối tác trong nước. Chính vì vậy mà mức độ tin cậy giữa các đối tác trong và ngồi nước chưa đủ để các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng phương pháp Nhờ thu trong các hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu. Hơn nữa các doanh nghiệp Việt Nam, trừ các doanh nghiệp lớn, chưa cĩ sự hiểu biết đúng đắn về các ưu nhược điểm của phương thức Nhờ thu nên việc sử dụng phương pháp này cịn cĩ những hạn chế nhất định. Về việc này, vai trị tư vấn của Ngân hàng chiếm một vị trí quan trọng đối với các doanh nghiệp. Phương thức Nhờ thu sẽ được áp dụng một cách hiệu quả khi mà các doanh nghiệp Việt Nam dưới sự tư vấn của Ngân hàng cĩ được sự hiểu biết sâu sắc hơn về phương thức này.

Bng 2.3: Doanh s thanh tốn Nh thu nhp khu ca SGD I Nội dung Phát sinh tăng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Smĩn Doanh số (1000US D) Smĩn Doanh số (1000US D) Smĩn Doanh số (1000US D) Nhờ thu NK 8,300 150 3,000 130 9,000 1. Thơng báo 60 3,800 70 1,450 70 5,400 2. Thanh tốn 4,500 80 1,550 60 3,600

Ngun: Báo cáo thường niên ca SGDI – NHĐT&PTVN năm 2000,2001,2002

Khác với phương thức nhờ thu đối với xuất khẩu, hoạt động này đối với nhập khẩu cĩ nhiều diễn biến hơn. Nếu như trong năm 2000, số mĩn mà Sở đã thực hiện là hơn 60 mĩn , doanh số lên đến 8,300,000 USD thì đến năm 2001, số mĩn lên đến 150 mĩn nhưng doanh số chỉ đạt được 3,000,000 USD.Như vậy so với năm 2000, doanh số đã giảm đến 60%, và giảm 5,300,000 USD về số tuyệt đối. Cĩ sự giảm sút này chủ yếu là do sự giảm sút trong các giao dịch của các nhập khẩu. Nhìn chung trong năm nay, tồn bộ thị trường cĩ sự giảm sút. Các doanh nghiệp đã co hẹp hoạt động nhập khẩu do cĩ nhiều biến động trên thế giới về Chính trị, Kinh tế. Một nguyên nhân nữa cũng do cĩ thể các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo ra một sự tin cậy nhất định nên các doanh nghiệp nước ngồi đã phải tìm ra một giải pháp an tồn hơn như thay vào đĩ bằng phương thức tín dụng chứng từ.

Tuy nhiên đến năm 2002, thì lại tăng rất lớn trong phương thức này. Mặc dù số mĩn đã giảm đi 20 mĩn chỉ cịn lại 130 mĩn nhưng về doanh số lại tăng lên gấp 3 lần so với năm 2001, tức là tăng lên 6,000,000 USD. Trong năm nay, doanh số đạt được là 9,000,000 USD. Tuy nhiên nếu so với năm 2000 thì cũng chỉ mới tăng lên 700,000 USD nên chưa phải là tăng một cách đáng kể. Tuy nhiên đây cũng là một kết quả đáng khích lệ đối với Ngân hàng.

sự biến động bất thường trong các năm vừa qua. Các con số tăng giảm liên tục là kết quả của sự biến động trong doanh số giao dịch của các khách hàng tại Sở. Như vậy về cơ cấu Nhờ thu, Ngân hàng chưa xây dựng được một cơ cấu khách hàng thực sự đa dạng. Chính vì vậy sự biến động trong tổng doanh số giao dịch của khách hàng đã gây ảnh hưởng lớn đến tổng doanh số thanh tốn nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu.

Qua đây một lần nữa, chúng ta cĩ thể thấy hoạt động Thanh tốn Quốc tế qua hình thức Nhờ thu ở SGD I- NHĐT&PTVN nĩi riêng và ở tồn bộ hệ thống Ngân hàng thương mại nĩi chung hầu hết chỉ được các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi áp dụng. Điều này cho thấy sự hạn chế hiểu biết trong thanh tốn Quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam và do đĩ các doanh nghiệp Việt Nam khơng thể phát huy được khả năng cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Trong những năm tới Sở cần cĩ sự tư vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam để cĩ thể mở rộng doanh số thanh tốn bằng hình thức Nhờ thu, khắc phục được tồn tại hiện nay là Nhờ thu dường như là phương thức độc quyền của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Một phần của tài liệu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức Nhờ thu và Chuyển tiền (Trang 28 - 33)