* Nguyên nhân khách quan
-Môi tr−ờng kinh doanh ch−a thuận lợi cho đầu t− tín dụng, còn thiếu nhiều các định chế phụ trợ cần thiết:
+Hiện nay ch−a có một cơ quan mang tính chất chuyên nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính các doanh nghiệp. Sự phối hợp giữa ngân hàng với kiểm toán ch−a chặt chẽ. Có những doanh nghiệp đã đ−ợc kiểm toán nhà n−ớc tiến hành kiểm toán nh−ng khi ngân hàng xin kết quả kiểm toán thì không đ−ợc đáp ứng. Vì vậy, nguồn thông tin chính ngân hàng dựa vào các báo
cáo doanh nghiệp cung cấp. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng để ngân hàng thiết lập và đảm bảo chất l−ợng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ và kịp thời các báo cáo tài chính và tình hình sử dụng vốn cho ngân hàng sẽ dẫn đến những đánh giá sai lệch về doanh nghiệp và những quyết định đầu t− sai lầm gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho vốn cho vay không đ−ợc kiểm soát, theo dõi một cách căn bản và dẫn đến nợ quá hạn.
- Môi tr−ờng pháp lý bộc lộ nhiều yếu kém về mặt hiệu lực, tính đồng bộ giữa các văn bản luật, cơ quan ban ngành liên quan, đặc biệt là các văn bản liên quan tới cơ chế cho vaỵ Khi mới ra đời, nghị định 08/2000/NĐ-CP về giao dịch có đảm bảo đã đ−ợc các ngân hàng đón nhận với hy vọng đó sẽ là cơ sở pháp lý rõ ràng cho việc thực hiện đầu t− tín dụng. Nh−ng khi b−ớc ra thực tế, các văn bản chứa đựng nhiều bất cập gây bối rối cho ngân hàng.
-Do trên địa bàn hà Nội đang có nhiều ngân hàng cùng hoạt động, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, đã làm ảnh h−ởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
*Nguyên nhân từ phía khách hàng
Hầu hết các doanh nghiệp có vốn tự có rất nhỏ, vốn l−u động chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng. Cơ sở hạ tầng, ph−ơng pháp làm việc, trang thiết bị còn rất yếu kém, lạc hậu, thị tr−ờng hoạt động ch−a ổn định, năng lực điều hành hoạt động kinh doanh còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng dự án đầu t−, ch−a thực sự chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những tồn tại cũ về tình hình tài chính gây sức ỳ rất lớn, nhiều doanh nghiệp quy mô lớn nh−ng chất l−ợng bên trong không mạnh. Và kết quả cuối cùng, các doanh nghiệp không thực hiện hoàn trả vốn đầy đủ cho ngân hàng khi đến hạn. Nhiều tr−ờng hợp các Ngân hàng phải vận dụng gia hạn nợ.
*Nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng
Việc khai thác sử dụng nguồn thông tin ch−a thực sự trở thành công cụ hữu hiệu trong phòng ngừa và hạn chế rủi rọ Mối quan hệ với trung tâm thông tin tín dụng trung −ơng, với công ty Kiểm toán còn lỏng lẻọ Nguồn thông tin vẫn dựa vào khách hàng là chủ yếu mà thông th−ờng thì đây là nguồn thông tin thiếu chính xác. Hệ thống thu thập và xử lý thông tin của Chi nhánh nhìn chung còn thiếu thốn và tổ chức ch−a chặt chẽ. Cơ sở l−u trữ, phân loại và quản lý thông tin ch−a hiện đại, do đó thông tin thu thập thiếu độ chính xác cao, l−ợng thông tin thấp, tính kịp thời thấp. Khi chất l−ợng thông tin ch−a đ−ợc đảm bảo thì cũng không thể đáng giá khoản tín dụng đó có chất l−ợng tốt và thực tế công tác thẩm định của Chi nhánh còn thiếu chắc chắn, ch−a xác định rõ đ−ợc thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính nên hiệu quả và mức độ an toàn vốn thấp, khâu sàng lọc khách hàng còn yếu kém.
* Về đôi ngũ cán bộ
+ Đội ngũ cán bộ của Chi nhánh tuy đã có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, song điểm mạnh đó chỉ thuộc về chuyên nghành ngân hàng – tài chính. Còn ở mức độ tích luỹ kiến thức về chuyên môn kĩ thuật là rất hạn chế. Do đó, những kết luận khi xem xét, đánh giá, thẩm định dự án xin vay ít nhiều bị chi phối theo chiều h−ớng thiên lệch.
+ Do Chi nhánh mới đ−ợc thành lập nên số l−ợng cán bộ tuy đã đ−ợc bổ sung nhiều nh−ng ch−a t−ơng ứng với khối l−ợng công việc. Vẫn còn tình trạng một cán bộ phải làm quá nhiều việc. Ch−a xây dựng đ−ợc mô hình đánh giá, xếp loại công việc làm cơ sở để trả l−ơng cán bộ theo số l−ợng và chất l−ợng công việc họ hoàn thành.
Ch−ơng III: Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Tây Hà Nội 3.1. Định h−ớng phát triển tín dụng của Chi nhánh
Nh− các Ngân hàng th−ơng mại khác, Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội cũng có những nhiệm vụ, mục tiêu, định h−ớng cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhằm khai thác triệt để tiềm năng vốn có, phát huy các kết quả đạt đ−ợc đi đôi với khắc phục những khó khăn, những hạn chế, h−ớng tới ổn định an toàn, hiệu quả, chất l−ợng và phát triển.
Căn cứ vào mục tiêu và chiến l−ợc kinh doanh sau khi thành lập của hội đồng quản trị, các nhiệm vụ và giải pháp hoạt động kinh doanh của Giám đốc, Chi nhánh đã đề ra mục tiêu và các giải pháp phát triển kinh doanh trong năm 2005.
3.1.1. Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
3.1.1.1. Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004: 2.463 tỷ đồng(trong đó huy động
hộ TW 523 tỷ đồng) v−ợt so với KH năm 2004, tăng so với 31/12/2003 là 1.611 tỷ đồng, tăng 189% so với năm 2003.
- Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian:
+ Nguồn vốn không kỳ hạn: 169 tỷ đồng, tăng 120 tỷ đồng (tăng244%) so với năm 2003, chiếm 6.9% tổng nguồn vốn.
+ Nguồn vốn có kỳ hạn : 2.294 tỷ đồng, tăng 1.491 tỷ đồng (tăng 185.7%) so với năm 2003; chiếm 93.1% tổng nguồn vốn.
- Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế:
+ Nguồn vốn huy động từ dân c− đạt: 714 tỷ đồng, tăng 625 tỷ đồng (1095%) so với năm 2003; chiếm 29% tổng nguồn vốn.
+ Nguồn vốn của các tổ chức kinh tế: 499 tỷ đồng, tăng 446 tỷ đồng (943 %) so với năm 2003; chiếm 18.2% tổng nguồn vốn.
+ Nguồn vốn của các tổ chức tín dụng : 1.020 tỷ đồng, tăng 282 tỷ đồng (60%) so với năm 2003; chiếm 41.4% tổng nguồn vốn.
- Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền huy động:
+ Nguồn vốn nội tệ đạt: 1789 tỷ đồng, tăng 1.188 tỷ đồng (tăng 198%) so với năm 2003; chiếm 72,6% tổng nguồn vốn.
+ Nguồn vốn ngoại tệ đạt : 43 triệu USD (t−ơng đ−ơng 675 tỷ VND), tăng 27 triệu USD (tăng 168 %) so với năm 2003; chiếm 27,4% tổng nguồn vốn.
3.1.1.2. D− nợ đến 31/12/2004 : 966 tỷ đồng v−ợt 53% so với kế hoạch năm 2004, so với năm 2003 tăng 557 tỷ đồng bằng 136% so với năm 2003. Trong năm 2004, so với năm 2003 tăng 557 tỷ đồng bằng 136% so với năm 2003. Trong đó cho vay trung hạn, dài hạn 433 tỷ đồng chiếm 44,8% tổng d− nợ.
- D− nợ theo thời gian:
+ D− nợ ngắn hạn : 533 tỷ đồng, tăng 254 tỷ đồng (tăng 91%) so với năm 2003; chiếm 55,2% tổng d− nợ.
+ D− nợ trung, dài hạn : 433 tỷ đồng, tăng 303 tỷ đồng (tăng 233%) so với năm 2003; chiếm 44,8% tổng d− nợ.
- D− nợ theo loại tiền :
+ D− nợ nội tệ : 680 tỷ đồng tăng 300 tỷ đồng (tăng 79%) so với năm 2003; chiếm 70% tổng d− nợ.
+ D− nợ ngoại tệ: 18 triệu USD t−ơng đ−ơng 285 tỷ VND, tăng 16 triệu USD (tăng 1.011%) so với năm 2003; chiếm 29,5 tổng d− nợ.
- Nợ quá hạn : Không có.
3.1.1.3. Kết qủa tài chính:
- Tổng thu 946A: 99 tỷ đồng. Trong đó:
+ Thu lãi cho vay : 47 tỷ đồng, chiếm 47,4% tổng thụ + Thu dịch vụ: 2 tỷ đồng, chiếm 7,93% tổng thụ
- Tổng chi 946A: 80 tỷ đồng. Trong đó:
+ Chi về huy động vốn: 74 tỷ đồng. + Chi l−ơng: 2,5 tỷ đồng.
- Chênh lệch: Thu nhập – Chi phí: 18 tỷ đồng. - Hệ số l−ơng làm ra: 1,86
- Lãi suất bình quân:
+ Lãi suất đầu vào: 0,58%. + Lãi suất đầu ra: 0,84%. + Chênh lệch lãi suất 0,26%.
3.1.2. Định h−ớng mục tiêu giải pháp năm 2005:
3.1.2.1.Định h−ớng chung:
- Về huy động vốn: Nâng dần tỉ trọng nguồn vốn huy động từ dân c−, nhất là nguồn vốn trung dài hạn, tiến tới cân đối một cách vững chắc nguồn vốn để đầu t−.
- Về công tác cho vay: Từng b−ớc chuyển đổi cơ cấu đầu t−, tập trung cho vay hộ kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Công tác đào tạo: Chú trọng đến việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh.
3.1.2.2. Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2005:
- Tổng nguồn vốn đạt 3000 tỷ đồng, tăng tr−ởng 25% so với năm 2004.
- Tổng d− nợ: 1200 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2004. - Không có nợ quá hạn.
- Tài chính kinh doanh có lãi, đủ quỹ tiền l−ơng, th−ởng theo quy định.
3.1.2.3. Các giải pháp thực hiện: a). Công tác huy động vốn: a). Công tác huy động vốn:
- Tiếp tục mở rộng mạng l−ới, trong năm 2005 triển khai thêm 2 điểm giao dịch mới nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c− và các tổ chức kinh tế.
- Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, với lãi suất linh hoạt, phù hợp, phong phú về thời hạn và các hình thức trả lãị.. Cải tiến thủ tục tạo điều kiện cho ng−ời dân có thói quen gửi tiền tiết kiệm và sử dụng các dịch vụ Ngân hàng nh− thẻ tín dụng, thẻ ATM...
- Tăng c−ờng công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng về sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
- Giao chỉ tiêu d− nợ gắn với chỉ tiêu tăng tr−ởng vốn huy động.
- Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận, gắn với thi đua khen th−ởng kịp thờị
- Phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện nhanh chóng, có hiệu qủa công việc đ−ợc giaọ
b). Công tác tín dụng:
- Thực hiện b−ớc điều chỉnh về cơ bản, nhằm thay đổi cơ cấu đầu t−, chuyển h−ớng đầu t− sang cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh.
- Chấn chỉnh công tác tín dụng, nâng cao trình độ cũng nh− kỹ năng cho cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định.
- Đặc biệt coi trọng công tác phân tích, đánh gía, xếp loại khách hàng, thông qua đó để có h−ớng đầu t− chuẩn xác và hiệu quả caọ
- Bố trí đủ cán bộ tín dụng nhằm mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh, các đối t−ợng vay vốn đời sống, tiêu dùng...
c). Nâng cao năng lực tài chính:
- Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu đầu t− tín dụng theo h−ớng giảm thiểu rủi ro lãi suất, giảm thấp lãi suất đầu vào, kiên trì áp dụng lãi
xuất cho vay theo văn bản chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, nâng cao chênh lệch lãi suất tiến tới 0,4%.
- Nâng cao chất l−ợng công tác thẩm định, kiểm soát tr−ớc, trong và sau khi cho vay, coi trọng chất l−ợng tín dụng, đảm bảo các khoản vay có chất l−ợng tốt.
- Tiếp tục triển khai công tác đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ, mở các lớp ngoại ngữ cơ bản, nâng cao, lớp tin học...
- Phát triển truyền thống anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới của NHNo&PTNT Việt Nam, kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và công tác đoàn thể; động viên khuyến khích tập thể cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giaọ
- Tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội thi đua phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề rạ Xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh có vị thế trong hệ thống.
3.2. Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ:
3.2.1. Công tác huy động vốn.
- Tiến hành phân loại khách hàng ở nguồn vốn hiện có, có chính sách −u đãi cụ thể với từng khách hàng, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Đa dạng các loại hình huy động nhất là tiết kiệm trung và dài hạn, áp dụng lãi suất linh hoạt để tăng nguồn vốn trung, dài hạn và tính ổn định vững chắc.
3.2.2. Công tác tính dụng điều hành hoạt động kinh doanh:
- Công tác xây dựng chiến l−ợc kinh doanh phải đ−ợc thực hiện nghiêm túc.Đôn đốc chỉ đạo th−ờng xuyên các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đ−ợc giaọ
- Tạo uy tín để giữ khách hàng truyền thống, chủ động tìm kiếm các khách hàng mới tập trung vào các đối t−ợng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn,vì hiện nay số l−ợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ là lớn.
- Nâng cấp trang thiết bị phát triển công nghệ Ngân hàng, thực hiện thanh toán điện tử nâng cấp dịch vụ thanh toán để thu hút khách hàng đến giao dịch.
3.2.3. Giải pháp phát triển thị phần:
- Phải luôn chú trọng vào mở rộng địa bàn hoạt động, tăng thị phần trong khách hàng truyền thống, thu hút nhiều khách hàng mớị
- Tổ chức tốt hội nghị khách hàng, tuyên truyền quảng bá tạo uy tín và vị thế.
- Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp, phân loại khách hàng để có cơ chế −u đãi phù hợp đồng thời tránh những rủi ro trong kinh doanh.
- Nắm bắt tốt tình hình lãi suất trên thị tr−ờng để điều chỉnh lãi suất cho vay, huy động phù hợp.
- Tích cức tiếp cận khách hàng mới thiết lập quan hệ tín dụng và thanh toán đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Làm tốt công tác tổ chức khảo sát, mở thêm các điểm giao dịch để tăng c−ờng huy động vốn và cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt kết quả caọ
3.2.4. Tăng c−ờng công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ.
Nhằm kịp thời phát hiện những tồn tại, thiếu sót để tìm biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Chú trọng công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ để nâng cao chất l−ợng mọi mặt hoạt động nghiệp vụ và khả nâng điêu hành của các bộ phận.
3.3. Một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam.
3.3.1. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam
- NHNo&PTNT Việt Nam nên thành lập một cơ quan l−u trữ thông tin chung về doanh nghiệp để cung cấp cho các Ngân hàng chi nhánh. Việc thành lập cơ quan chung này sẽ tiết kiệm đ−ợc chi phí hơn là mỗi chi nhánh tự thành lập một phòng thông tin cho mình nhất là trong điều kiện hiện nay, nhiều chi nhánh
không đủ khả năng làm việc đó. Để có thể thu thập, sử lý và l−u trữ thông tin đ−ợc tốt thì công tác này phải đ−ợc ứng dụng tin học.
- Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam sớm có chiến l−ợc và chính sách khách hàng làm định h−ớng cho các chi nhánh xây dựng cơ chế tài chính trong tiếp thị và −u đãi với khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa mang tính cạnh tranh cao, vừa tạo nguồn chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệu qủa cơ chế đó.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n−ớc
- Ngân hàng Nhà n−ớc nên áp dụng mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn, phân theo nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sẽ là không công bằng cho các doanh nghiệp phải chịu lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn khi nguyên nhân gây ra nợ quá hạn là các nguyên nhân khách quan