Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNT

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 28)

Tây Hà Nội

Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ tr−ởng (nay là thủ t−ớng Chính phủ). Theo hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã xó những b−ớc phát triển mới, cùng với các Ngân hàng th−ơng mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp đã góp phần không nhỏ vào nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên cả nứơc mà đặc biệt là trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.

Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nứơc Việt Nam đ−ợc thủ t−ớng Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90.

Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng th−ơng mại (NHTM) , Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm nhiệm vụ: Đầu t− phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu t− vốn trung, dài hạn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng duy nhất có mạng l−ới rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn. Với công nghệ ngày càng tiên tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên đ−ợc đào tạo, hệ thống làm việc ở hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã. Kể từ năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

toán úc Cooper and Lybrand thực hiện và xác nhận “ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Hà Nội có trụ sở chính tại Số 115 Nguyễn L−ơng Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội đ−ợc thành lập vào ngày 05/06/2003 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 21/07/2003.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Hà Nội (NHNo&PTNT Tây Hà Nội) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN), hoạt động theo luật các Tổ chức tín dụng và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Tây Hà Nội là một đơn vị hoạch toán độc lập nh−ng vẫn có phần phụ thuộc vào NHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đ−ợc mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam ( NHNN ) cũng nh− các tổ chức tín dụng khác trong cả n−ớc. Kể từ ngày thành lập đến nay, NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã và đang hoạt động kinh doanh trên cở sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãị

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội, Giám đốc là ng−ời điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Chi nhanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội, Giám đốc đ−ợc sự giúp đỡ của 03 Phó giám đốc. D−ới ban giám đốc, Chi nhánh gồm có 06 phòng ban chức năng và các phòng giao dịch. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh đ−ợc thể hiện bằng sơ đồ 1:

Sơ đồ 1:

P. Giám đốc: Phòng Kế Toán –

Ngân Quỹ P.Giám đốc: Kế hoạch kinh doanh

và TT Quốc tế Giám Đốc Ban Giám Đốc Phòng thanh toán quốc tế Phòng thẩm định Phòng kế toán – Ngân quỹ Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng Hành chính – Nhân sự Phòng kiểm tra kiểm toán

nội bộ P. Giám đốc: Phòng thẩm địn và

a) Phòng thanh toán quốc tế

- Thực hiện công tác thanh toán ngoài n−ớc của Chi nhánh, nghiên cứu, xây dựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đạị

- Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- áp dụng công nghệ thanh toán hiện đạị

- Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giaọ

b) Phòng thẩm định

- Ban thẩm định tại Trụ sở chính là đơn vị trực thuộc bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam có chức năng tham m−u cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong việc quản lý, chỉ đạo hoạt động quản trị và trực tiếp thẩm định các dự án, ph−ơng án đầu t− tín dụng, bảo lãnh v−ợt quền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp I; các món vay do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc quy định, chỉ định, nhằm mục tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả cho NHNo&PTNT Tây Hà Nộị

- Phòng (Tổ) thẩm định tại các chi nhánh là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của chi nhánh, có chức năng tham m−u cho Giám đốc chi nhánh trong việc quản lý, chỉ đạo hoạt động thẩm định tại chi nhánh và trực tiếp thẩm định các dự án, ph−ơng án đầu t− tín dụng, bảo lãnh v−ợt quền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp d−ới, các món vay do Tổng giám đốc, giám đốc chi nhánh quy định, chỉ định.

- Điều hành Ban thẩm định tại trụ sở chính là Tr−ởng ban, giúp việc tr−ởng ban là một số Phó tr−ởng ban.

- Theo dõi và quản lý các món vay nh−: Hoàn thiện các thủ tục để giải ngân, kiểm tra món vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi, xử lý nợ… Do cán bộ tín dụng đảm nhiệm theo quy chế hiện hành.

c) Phòng hành chính – nhân sự:

- Xây dựng ch−ơng trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và có trách nhiệm th−ờng xuyên đôn đốc việc thực hiện các ch−ơng trình đã đ−ợc Giám đốc Chi nhánh phê duyệt.

- Xây dựng và triển khai ch−ơng trình giao ban nội bộ Chi nhánh và các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm th− ký tổng hợp do Giám đốc Chi nhánh.

- T− vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tong, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT Tây Hà Nội

- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- L−u trữ các văn bản có liên quan đến Ngân hàng và các văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nộị

- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn th− lễ tân , ph−ơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nộị

d) Phòng kế toán ngân quỹ

- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.

- Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền l−ơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn NHNo cấp trên phê duyệt.

- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Tổng hợp l−u trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.

- Thực hiện các khoản nộp NSNN.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài n−ớc.

- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy định.

- Quản lý sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT.

- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

- Thực hiện các nhiệmv vụ khác do Giám đốc chi nhánh giaọ

e) Phòng kế hoạch kinh doanh:

- Nghiên cứu, đề xuất chiến l−ợc khách hàng, chiến l−ợc huy động vốn tại

địa ph−ơng.

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định h−ớng kinh doanh của NHNo&PTNT Tây Hà Nộị

- Tổng hơp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kế hoạch đến các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.

- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhanh NHNo&PTNT trên địa bàn.

- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết.

- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và sử lý rủi ro tín dụng. - Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội giaọ

f) Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ.

- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNọ

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của NHNo&P&NT VN.

- Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc tuân thủ các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của Nhà n−ớc, ngành Ngân hàng.

- Báo cáo tổng giám đốc NHNo, giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tạị

- Giải quyết đơn th−, khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức giao ban th−ờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn, sơ kết, tổng kế công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định.

- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát của ngành Ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với Chi nhánh NHNo&PTNT.

- Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT, tr−ởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ giaọ

2.1.1.3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những khó khăn, khai thác một cách có hiệu quả những thuận lợi cộng với sự đoàn kết nhất chí của Ban giám đốc, BCH Công đoàn, cùng toàn thể CBCNVC và sự quan tâm giúp đỡ của NHNo&PTNT Việt Nam; NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã xác định cho mình một h−ớng đi phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh; Và đã đạt đ−ợc những kết quả b−ớc đầu:

1.1.3.1. Nguồn vốn:

Công tác nguồn vốn đ−ợc đặc biệt coi trọng, trong thời gian đầu chú trọng khai thác các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế nh−: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tiền gửi, Quỹ hỗ trợ phát triển, các tổ chức tín dụng…, nhằm tạo lập tiền đề ban đầu về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, song cũng quan tâm một cách đúng mức đến việc khai thác các nguồn vốn trong dân c−. Thông qua việc tiếp thị, triển khai dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, xử lý lãi xuất, tác phong giao dịch, đa dạng và các hình thức huy động vốn, tuy nhiên kết quả thu đ−ợc còn hạn chế:

Bảng 1: Phân loại nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 12/2003 03/2004 06/2004 Tỷ trọng

1.Tổng nguồn vốn 852 1642 2126 100

- Nguồn nội tệ 600 1325 1566 73,66

- Nguồn ngoại tệ 252 317 560 26,34

2. Nguồn vốn phân theo TPKT 852 1642 2126 100

-TG của các TCKT 53 49 44 2,07

- TG của dân c− 62 587 614 28,88

- TG Tiền vay của các TCTD 738 1007 1,469 69,05

3. Nguồn vốn phân theo thời hạn 852 1,642 2,126 100

- TG không kỳ hạn 49 48 36 1,69

- TG < 12 tháng 530 709 1,179 55,46

- TG > 12 tháng 273 885 911 42,85

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Mục tiêu phấn đấu đến 31/12/2004 nâng tỷ trọng nguồn vốn huy động trong dân c− lên 32% tổng nguồn vốn.

1.1.3.2- D− nợ:

Với ph−ơng châm tăng tr−ởng vững chắc, hạn chế thấp nhất rủi ro xẩy ra, Ngân hàng No&PTNT Tây Hà Nội đã từng b−ớc tiếp cận thị tr−ờng, từ đó xác

định cho mình h−ớng đầu t− phù hợp với trình độ cán bộ, khả năng quản lý… chú trọng đầu t− vốn cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây đ−ợc xác định là định h−ớng chiến l−ợc về công tác tín dụng của chi nhánh, thông qua việc phân tích thị tr−ờng, thị phần, chủ động tiếp cận khách hàng; tuy b−ớc đầu mới đạt đựơc kết quả khiêm tốn, nh−ng về lâu dài đây là h−ớng đầu t− mang lại hiệu quả cao, rủi ro thấp.

Chất l−ợng tín dụng đ−ợc đặc biệt coi trọng, sau một năm hoạt động hầu nh− không phát sinh nợ quá hạn. Kết quả công tác tín dụng thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Bảng 2: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 03/2004 06/2004 Tỷ trọng 1. Tổng số KH có quan hệ tín dụng 157 477 547

2. Doanh số cho vay, thu nợ

- Doanh số cho vay 559,280 1,095,041 1,392,426 - Doanh số thu nợ 150,260 530,426 708,083

3. D− nợ 409,020 511,894 684,343 100 Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* D− nợ theo thời hạn vay: 409,020 511,894 684,343 100 - D− nợ ngăn hạn 279,018 258,835 459,457 67,1 - D− nợ trung hạn 130,002 252,359 224,186 32,8 - D− nợ dài hạn 700 700 0,1 * D− nợ theo thành phần kinh tế 409,019 511,894 684,343 100 - DNNN 318,564 363,610 419,490 61,3 - DN NQD 70,323 111,032 210,435 30,7 - Hộ gia đình, cá nhân 20,132 37,252 54,418 8,0 * D− nợ theo ngành kinh tế 409,020 511,954 684,343 100 - Ngành công nghiệp, TTCN 3,000 10,580 12 - Ngành th−ơng nghiệp, dịch vụ 292,140 273,263 481 - Ngành khác 113,880 228,11 191

1.1.3.3 - Kế toán- Ngân quỹ:

Cùng với việc ứng dụng công nghệ trong công tác kế toán, song song với việc triển khai các điểm giao dịch, xây dựng phong cách giao dịch mới, làm tố các dịch vụ thanh toán; công tác kế toán ngân quỹ đã thực sự góp phần quan trọng vào kết quả hoạt động kinh doanh chung, b−ớc đầu gây dựng đ−ợc lòng tin của khách hàng khi quan hệ với NHNo&PTNT Tây Hà Nộị L−ợng khách hàng có quan hệ thanh toán, tiền gửi đã bắt đầu gia tăng:

Bảng 3:

Chỉ tiêu 2003 03/2004 06/2004 1. Tổng số KH có quan hệ tiền gửi 238 347 464

- DNNN 26 34 42

- DN NQD 54 111 159

- Cá nhân 158 202 263

2. Doanh số thanh toán

+ Số món 826 3,107 6,928

+ Số tiền 2,261,041 2,263,579 4,066,421

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh) 1.1.3.4- Thanh toán quốc tế:

Tuy mới đi vào hoạt động song hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh đã sớm đi vào ổn định, l−ợng khách hàng có quan hệ thanh toán ngày càng tăng, tạo đ−ợc tín nhiệm của khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng đ−ợc chú trọng và ngày càng có hiệu quả:

Bảng 4: Kết quả thanh toán quốc tế

Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiêu 2003 03/2004 06/2004 1. Số đơn vị có quan hệ TTQT 15 19 23 2. Doanh số thanh toán

- Thanh toán L/C 2,144 3,529 12,350

- Nhờ thu 16 94 142

- Chuyển tiền 730 2,025 4,648

3. Doanh số mua bán ngoại tệ

- Mua ngoại tệ 2,494 4,467 13,289

- Bán ngoại tệ 2,335 4,350 13,166

4. Chênh lệch mua bán ngoại tệ (1000đ) 8,533 25,245 64,208

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh) 1.1.3.5 - Tài chính:

Công tác tài chính đạt đ−ợc kết quả khả quan, b−ớc đầu đã xây dựng đ−ợc cơ sở vật chất, ph−ơng tiện làm việc đáp ứng yêu cầu, chấp hành nghiêm túc các quy địnhh về quản lý tài chính, đảm bảo đ−ợc l−ơng cho CBCNV, thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Bảng 5: Kết quả tài chính Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 03/2004 05/2004 1. Tổng thu 946 20,300 43,957

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 28)