- PDG Tô Hiệu TCB T K TCB TB PGD TL
1. Kiến nghị với Nhà n−ớc và các ban ngành có liên quan.
Để thực hiện đ−ợc các giải pháp chung ở tầng vĩ mô cũng nh− gíup HSC thực hiện các giải pháp cụ thể của mình, Nhà n−ớc cần:
Nhanh chóng hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi và chủ động cho các ngân hàng tham gia quá trình hội nhập khu vực và quốc tế khi mà hiệp định Việt- Mỹ đã đ−ợc thực thi và thời điểm hội nhập AFTA đang đến rất gần.
Một hệ thống pháp lý đầy đủ đồng bộ, hiệu lực cao, tránh chồng chéo, mâu thuẫn cản trở lẫn nhau sẽ có tác động tốt tới hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Luật Các Tổ chức Tín dụng đã đi vào thực tế hơn 4 năm và đang bộc lộ nhiều hạn chế, do đó Quốc hội cần xem xét, chỉnh sửa bổ sung nhằm đ−a luật phù hợp hơn với thực tiễn, với các văn bản Luật khác cũng nh− với xu thế phát triển của nền kinh tế.
Rà soát, bổ sung sửa đổi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động ngân hàng cho phù hợp với các Hiệp định song ph−ơng và đa ph−ơng đã kí kết với n−ớc ngoàị
Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế có liên quan đến hoạt động ngân hàng nh−: Luật cạnh tranh, Luật về Séc, Th−ơng phiếu…
Nhà n−ớc nên tiến hành quy hoạch ngân hàng th−ơng mại phát triển theo h−ớng đa sở hữu đặc biệt là sở hữu đan xen thông qua việc cổ phần hoá một phần các NHTM quốc doanh, nhằm tạo ra môi tr−ờng tài chính vừa đủ mạnh, vừa nhạy bén với diễn biến của cơ chế thị tr−ờng.
- Chính phủ và Bộ Tài chính cần chuẩn hoá ban hành hệ thống kế toán mới dần theo các chuẩn mực hệ thống kế toán quốc tế và Chính phủ nên xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia và chính sách tỷ giá ổn định để đảm bảo sự yên tâm cho ng−ời gửi tiền.