Chi phí nguồn tiền gử

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 64 - 65)

Trong huy động vốn, NHTM CP Quân đội vận dụng mức lãi suất t−ơng đối cao đối với các loại tiền gửi, ngân hàng có thể trả lãi tr−ớc đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn, trả lãi sau, trả làm nhiều lần tuỳ thuộcvào nhu cầu của khách hàng để tăng c−ờng huy động vốn trong điều kiện cạnh tranh, từ đó thu hút thêm khách hàng mới (Lãi suất hiệu quả mỗi nguồn tiền_NEC luôn đ−ợc tính toán phù hợp lợi ích của khách hàng cũng nh− ngân hàng). Nhờ vậy, trong những năm qua toàn ngân hàng đạt mức tăng tr−ởng khá trên các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn. Chi phí cho loại nguồn này t−ơng đối thấp so với chi phí huy động các nguồn khác.

Theo diễn biến lãi suất, lãi suất bình quân huy động đầu vào tăng dần từ 0,54 %/tháng năm 2001 lên 0,59 %/ tháng năm 2002; lên 0,61 %/ tháng năm 2003 và năm 2004 lãi suất tăng 0,65%/ tháng. Hiện nay, giữa các ngân hàng đang có một sự chạy đua lãi suất và NHTM CP Quân đội cũng không phải là một ngoại lệ. Lãi suất của các khoản tiền gửi có kỳ hạn của NHTM CP Quân đội tăng mạnh vào quý 1 năm 2005 với tốc độ 0,72%/ tháng. Tuy vậy, cuộc cạnh tranh lãi suất này vẫn nằm trong sự kiểm soát và cho phép của NHNN. Do vậy tạo điều kiện cho các ngân hàng nói chung và NHTM CP Quân đội thu hút thêm một l−ợng lớn khách hàng.

Nguồn huy động tiền gửi có chi phí thấp hơn nguồn tiền vaỵ Trong những năm qua, nguồn tiền gửi có mức tăng tr−ởng khá cao nh−ng vẫn ch−a đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn. Vì vậy, số tiền vay các ngân hàng lớn nh− ngân hàng Ngoại Th−ơng, ngân hàng Công th−ơng ngày càng nhiềụ

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)