Thứ Nhất: Hiệu lực các kiến nghị củaKTNN đối với các đơn vị đ−ợc kiểm toán

Một phần của tài liệu 9 Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán Nhà Nước (Trang 74 - 76)

cơ quan chức năng Nhà n−ớc trong lĩnh vực quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cơ quan KTNN và quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà n−ớc, các kiến nghị kiểm toán ngày càng đ−ợc mở rộng về quy mô, tăng c−ờng về chất l−ợng, đồng thời hiệu lực pháp lý của các kiến nghị kiểm toán cũng từng b−ớc đ−ợc tăng c−ờng. Tuy nhiên, hiệu lực kiến nghị nói riêng và hiệu lực hoạt động của KTNN nói chung còn ch−a ngang tầm với vai trò của KTNN trong Nhà n−ớc pháp quyền XHCN. Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động của KTNN đã nêu rõ: "Trong

những năm qua, bên cạnh những đơn vị thực hiện t−ơng đối tốt các kiến nghị kiểm toán, vẫn còn nhiều tr−ờng hợp không thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các kiến nghị của KTNN...." (Trích Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động của

KTNN - 10 năm xây dựng và phát triển KTNN - Trang 42).

- Thứ Nhất: Hiệu lực các kiến nghị của KTNN đối với các đơn vị đ−ợc kiểm toán kiểm toán

Kiến nghị đối với các đơn vị đ−ợc kiểm toán là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu các Báo cáo kiểm toán của KTNN, với hơn 500 cuộc kiểm toán đã đ−ợc thực hiện trong 10 năm qua KTNN đã đ−a ra nhiều kiến nghị với các đơn vị đ−ợc kiểm toán. Các kiến nghị của KTNN đối với các đơn vị đ−ợc kiểm gồm các kiến nghị về tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách, các kiến nghị nhằm nchấn chỉnh việc chấp hành các định chế pháp luật và các chính sách chế độ cuả Nhà n−ớc tại đơn vị, các kiến nghị mang tính t− vấn cho các đơn vị nhằn hoàn thiện công tác quản lý kinh tế tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

(1). Các kiến nghị về tăng thu, tiết kiệm chi cho NSNN. Đây là những

kiến nghị chủ yếu của các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, những kiến nghị này trong những năm qua đ−ợc các đơn vị thực hiện t−ơng đối tốt đặc biệt là các khoản thu từ thuế của các doanh nghiệp, các khoản kiến nghị ghi thu, ghi chi qua NSNN và các khoản chi sai định mức, sai chế độ trong các ch−ơng

trình, dự án đầu t− bằng nguồn vốn NSNN đang trong giai đoạn thực hiện. Tuy nhiên, do trong các quy phạm pháp luật về quản lý điều hành NSNN (đặc biệt là Luật NSNN) ch−a những định chế cụ thể để xử lý những khoản chi sai nguyên tắc, sai chế độ sau khi quyết toán Ngân sách đã đ−ợc phê duyệt nên các kiến nghị của KTNN đối với những vi phạm trong lĩnh vực này tại các cơ quan hành chính Nhà n−ớc, các đơn vị sự nghiệp Nhà n−ớc th−ờng có tính khả thi không cao dẫn đến tính hiệu lực của các kiến nghị loại này còn thấp.

Những kiến nghị nhằm thu hồi các khoản chi sai định mức, sai chế độ trong lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ bản và các ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia phần lớn không đ−ợc các đơn vị thực hiện một cách nghiêm túc do các công trình, dự án đầu t− đã hoàn thành và kết thúc giai đoạn đầu t−, ban quản lý dự án đã giải thể (hoặc các đơn vị nhận thầu là phía n−ớc ngoài đã hoàn thành hợp đồng rút về n−ớc) và KTNN ch−a thực hiện kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với các cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trong các cơ quan, các tổ chức kinh tế Nhà n−ớc.

(2). Các kiến nghị với đơn vị đ−ợc kiểm toán về tính tuân thủ pháp luật,

tuân thủ các chính sách chế độ của Nhà n−ớc trong quản lý kinh tế tài chính. Những kiến nghị này đ−ợc đ−a ra căn cứ vào các định chế pháp luật, các chính sách chế độ của Nhà n−ớc trong lĩnh vực quản lý kinh tế tài chính và tình hình chấp hành các định chế pháp luật, các chính sách chế độ tại đơn vị. Đây là những kiến nghị có căn cứ pháp lý và thực tiễn cao nên đ−ợc các đơn vị chấp hành khá nghiêm túc và kịp thời góp phần làm lành mạnh các quan hệ tài chính tiền tệ.

(3). Các kiến nghị của KTNN nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các

nguồn lực của Nhà n−ớc và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế tài chính của đơn vị đã đ−ợc các đơn vị đ−ợc kiểm toán tiếp thu và thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, các kiến nghị trong lĩnh vực này đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp Nhà n−ớc cũng ch−a hoàn toàn đ−ợc thực hiện một cách triệt để do những giàng buộc bởi hệ thống pháp luật hoặc do thiếu những định chế pháp luật.

Một phần của tài liệu 9 Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của Kiểm toán Nhà Nước (Trang 74 - 76)