Tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại NHCT-HT

Một phần của tài liệu nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 33 - 37)

- Trung dài hạn 37.334 99.728 62.394 167 b Phân theo TP KT

3. Tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại NHCT-HT

Trên thực tế, vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nói chung và của ngân hàng nói riêng. Đối với các ngân hàng th−ơng mại vốn gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong suốt quá trình phát triển đặc biệt là vốn huy động việc mở rộng tín dụng. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng th−ơng mại luôn luôn phải quan tâm đến công tác huy động

Từ nhận thức sâu vị trí vai trò của nguồn vốn huy động NHCT- HT đã huy động vốn từ mọi loại khách hàng.

Từ khách hàng là doanh nghiệp với các loại tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi đảm bảo thanh toán.

Từ khách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy động vốn nh− trên trong những năm qua NHCT - HT đã huy động đ−ợc khối l−ợng vốn khá lớn, biểu hiện qua hai năm 2001 - 2002.

Bảng số 5: Tình hình huy động vốn Đơn vị: Triệu đồng So sánh 2002/2001 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm

2002 Số tuyệt đối Số t−ơng đối (%) Tổng huy động vốn 623.381 837.563 214.182 +34,36 1. Khách hàng là DN 136.919 225.468 +88549 +64,67 1.1. Tiền gửi không kỳ hạn 150.132 162.044 +40.027 +26.6 1.2. Tiền gửi có kỳ hạn 84.473 54940 +15.833 +18.8 1.3. Tiền gửi đảm bảo thanh

toán

6314 8484 +2170 + 34,37 2. Tiền gửi dân c− 462.215 566296 +154081 +37,37 2. Tiền gửi dân c− 462.215 566296 +154081 +37,37 2.1 Tiền gửi tiết kiệm 362.249 453.643 +101394 +28,78 Tiền gửi có kỳ hạn 356.996 446.104 +8 9.108 +24,96

Tiền gửi không KH 5.253 7.539 +2286 +43,51

2.2 Phát hành công nợ 99966 112.653 +12687 +12,69 3. Nhận vốn đồng tài trợ 24.247 45.799 +21.552 +88,9

Từ kết quả so sánh qua hai năm cho thấy, vốn huy động của chi nhánh có chiều h−ớng không ngừng tăng tr−ởng, vốn huy động năm 2002 tăng 34,36% so với vốn huy động năm 2001 và tăng 214.182 triệu đồng. Trong đó:

Hoạt động từ khách hàng là doanh nghiệp năm 2002 tăng 88.549 triệu đồng so với năm 2001 và tăng theo số t−ơng đối là 64,67%.

Hoạt động từ TGTTK và TGCN năm 2002 tăng 154.081 triệu đồng so với năm 2001 về số tuyệt đối và tăng 37,37%.

Khả năng phát hành công nợ của NHCT - HT trong năm 2002 cũng tăng so với năm 2001 về số t−ơng đối là12,69% và tăng 12.687 triệu đồng về số tuyệt đốị

Tình hình nhận vốn tài trợ của NHCT- HT năm 2002 cũng tăng so với năm 2001 88,9% về số t−ơng đối và 21.552 triệu đồng về số tuyệt đốị

Qua các chỉ tiêu phân tích theo biểu trên cho thấy năm 2002 là năm có khả năm huy động vốn tốt nhất từ tr−ớc tới nay về hình thức huy động vốn của NHCT - HT.

Mức tăng tr−ởng của vốn huy động qua hai năm, nếu nhìn nhận về NHCT - HT thì đây là điều đáng mừng trong quá trình thay đổi nâng cao chất l−ợng hoạt động.

Các hình thức huy động mà NHCT - HT đã sử dụng để đạt đ−ợc thành quả nh− trên.

+ Đối với tổ chức kinh tế

Huy động vốn từ tổ chức kinh tế của NHCT - HT thực hiện d−ới các hình thức; tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản chuyên chi, tài khoản giữ hộ chuyên dùng, tài khoản uỷ thác, tài khoản ký ngân, tài khoản tiền gửi chung.

việc thanh toán từ tài khoản này bất kỳ thời điểm nào trong thời gian giao dịch của NHCT - HT. Thời gian giao dịch của NHCT- HT từ 8h đến 11h30' sáng, từ 1h30 đến 4h30'chiềụ

+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Tài khoản tiền gửi này có xác định kỳ hạn và đ−ợc mở theo nhu cầu của khách hàng để h−ởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán khách hàng đ−ợc rút hoặc chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi khác của mình khi đến hạn (từ khi có thoả thuận với NHCT - HT) nh−ng không đ−ợc thực hiện thanh toán cho bên thứ 3 từ tài khoản nàỵ

+ Tài khoản chuyên chị

Tài khoản này đ−ợc mở cho khách hàng để chi trả cho các nhu cầu thanh toán và không đ−ợc sử dụng để thu tiền từ bên thứ bạ Theo thoả thuận với khách hàng, NHCT - HT sẽ chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi khác của khách hàng hoặc từ tài khoản của cơ quan cấp trên tới một mức nhất định theo thoả thuận. Định kỳ theo một lịch trình đã thoả thuận; khi chủ tài khoản của các tài khoản đ−ợc ghi nợ có lệch chuyển tiền.

+ Tài khoản giữ hộ chuyên dùng.

Tài khoản này đ−ợc mở để theo dõi tiền do NHCT - HT giữ theo yêu cầu của khách hàng nhằm phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của họ hoặc theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc gửi tiền, rút tiền, sử dụng tất toán tài khoản phù hợp với luật pháp. Tài khoản này không đ−ợc sử dụng để thanh toán khác với mục đích đã thoả thuận ban đầu, trừ khi có quy định khác của pháp luật đối với một số TK giữ hộ hoặc chuyên dùng nhất định.

+ Tài khoản uỷ thác.

Nó đ−ợc mở cho khách để theo dõi khoản tiền mà khách hàng cho ngân hàng đem đi đầu t− vào các dự án.

+ Tài khoản ký ngân.

Nó đ−ợc mở khi khách hàng có yêu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng nh− thanh toán L/C, Đại lý ...

+ Đối với cá nhân.

Hiện tại NHCT - HT huy động vốn từ cá nhân d−ới hai hình thức. - Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm

- Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán

+ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng với mục đích h−ởng lãi suất caọ Hiện tại ở Việt Nam, hình thức gửi tiền này phổ biến và đ−ợc ng−ời dân −a thích.

+ Tài khoản tiền gửi thanh toán.

Nó cũng giống nh− tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế gửi tại ngân hàng. Hiện nay các tài khoản này đ−ợc gửi tại NHCT- HT chủ yếu là cho các cá nhân buôn bán kinh doanh.

Một phần của tài liệu nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Công thương Hà Tây (Trang 33 - 37)