• Đặc điểm về sản phẩm
Chúng ta biết rằng mỗi loại hàng hoá đều có những đặc điểm riêng. Các loại hàng hoá khác nhau về tính chất lý hoá, giá trị, giá trị sử dụng Điện năng cũng…
vậy, nó đặc biệt ở chỗ điện năng không thể dự trữ đợc, không thể cất vào kho điện nh các loại hàng hoá khác. Quá trình sản xuất và tiêu dùng điện diễn ra đồng thời, điện năng phân phối từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua hệ thống dây tải điện, hệ thống trạm biến áp cao thế, trung thế và hạ thế.
Một đặc điểm của hàng hoá điện năng là trong quá trình sản xuất cũng nh tiêu dùng, loại hàng hoá này luôn luôn có một lợng điện năng mất đi một cách
Trưởng Điện lực
Phó kỹ thuật
Ban KTTH
Điều độ lưới điện Đội quản lý điện
cao thế Đội đại tu sửa chữa Ban tổ chức hành chính Ban tài vụ Các tổ quản lý điện phường Phó kinh doanh Ban kinh doanh Tổ kiểm tra điện
vô ích. Phần điện năng tổn thất cũng tơng tự nh tổn hao tự nhiên của một số hàng hoá khác.
Cũng chính vì điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt khác với những loại hàng hoá thông thờng khác, nên điện năng không có bán thành phẩm, cũng không có phế phẩm. Vì thế trong quá trình kinh doanh, các nhà kinh doanh điện không thể dùng thủ thuật đầu cơ tích trữ gây khan hiếm giả tạo nhằm tác động đầu vào.
Điện năng đợc vận hành trên lới điện bằng hệ thống đờng dây chuyên dùng và máy biến áp. Việc phân phối đến nơi tiêu thụ thông qua hệ thống đờng dây gọi là lới điện. Đặc biệt nếu không sử dụng hoặc sử dụng công suất thấp, không phù hợp với công suất đã sử dụng và phân phối thì phần công suất không sử dụng sẽ tự mất đi chuyển thành năng lợng vô ích. Nh vậy, điều này sẽ làm tăng giá thành sản phẩm? Chính vì vậy, muốn phân phối và kinh doanh có hiệu quả cao khi mà đối t- ợng dùng điện ngày càng nhiều, hệ thống điện ngày càng trải rộng và điện trở thành một yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động của con ngời thì các nhà kinh doanh điện phải nắm bắt đợc từng khâu, từng thời điểm để điều chỉnh phân phối phụ tải cho phù hợp với từng khu vực, nhằm tận dụng hết nguồn năng lợng quý giá này.
• Đặc điểm về dịch vụ
Kinh doanh điện năng không giống nh kinh doanh các mặt hàng khác. Muốn bán điện cho khách hàng, Công ty Điện lực TP Hà nội phải đa điện đến tận nơi tiêu dùng thông qua hệ thống lới điện phân phối. Chính vì lẽ đó, hệ thống phân phối điện phải trải ra khắp thành phố, len lỏi đến từng ngõ xóm. Do đó, việc quản lý khách hàng cũng nh việc quản lý lới điện hạ thế trở nên vô cùng phức tạp, tuỳ theo địa hình, điều kiện cụ thể của từng khu vực dân c. Để đảm bảo cấp điện an toàn cho khách hàng mua điện, kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình cung ứng và sử dụng điện, đồng thời có thể quản lý chặt chẽ việc kinh doanh bán điện, Công ty Điện lực TP Hà nội phân chia khách hàng thành nhiều khu vực tơng ứng với đơn vị hành chính cấp quận (đối với khu
vực nội thành) và huyện (đối với khu vực ngoại thành), ứng với mỗi khu vực có một đơn vị của Công ty quản lý gọi là Điện lực. Toàn Công ty có 11 Điện lực:
- 6 Điện lực nội thành là:
• Điện lực Hoàn Kiếm,
• Điện lực Hai Bà Trng,
• Điện lực Ba Đình,
• Điện lực Đống Đa,
• Điện lực Tây Hồ,
• Điện lực Thanh Xuân.
- 5 Điện lực ngoại thành là:
• Điện lực Từ Liêm,
• Điện lực Thanh Trì,
• Điện lực Gia Lâm,
• Điện lực Đông Anh,
• Điện lực Sóc Sơn.
Mỗi Điện lực là một doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty Điện lực TP Hà nội. Điện lực là nơi đầu tiên tiếp nhận đơn mua điện sinh hoạt của khách hàng theo sự phân cấp của Công ty, tổ chức khảo sát, thiết kế thi công hệ thống cấp điện và đăng ký hợp đồng mua bán điện với các khách hàng t gia có đủ điều kiện cấp điện. Điện lực còn là cơ quan quản lý trực tiếp các khách hàng mua điện, là nơi thực hiện các hoạt động quản lý kinh doanh: Ghi chỉ số đồng hồ, tính toán tiền điện, in hoá đơn, thu tiền điện phát sinh, sửa chữa các sự cố, thay định kỳ đồng hồ đếm điện, vận hành lới điện từ cấp điện áp 10 Kv trở xuống kể cả cáp ngầm và lới điện trên không. Ngoài các nghiệp vụ trên, Điện lực còn thờng xuyên kiểm tra, chủ động lập các phơng án đại tu cải tạo lới điện, đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục, phục vụ tốt cho nhu cầu của khách hàng; chủ động lập kế hoạch và cải tạo các khu có tỷ lệ tổn thất cao. Nh vậy, các Điện lực quận, huyện chính là những đơn vị thực hiên, cụ thể hoá kế hoạch sản xuất kinh doanh mà Công ty đặt ra.
2.1.3.2. Đặc điểm về công nghệ
Yếu tố kỹ thuật công nghệ chính là một trong những yếu tố chủ yếu cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn lu động, tăng lợi nhuận và bảo đảm thực hiện yêu cầu của quy luật tái sản xuất mở rộng.
Xã hội càng văn minh tiến bộ thì tốc độ phát triển của kỹ thuật và công nghệ càng cao. Chậm chễ trong áp dụng các thành tựu kỹ thuật công nghệ cũng tức là kìm hãm sự phát triển của sản xuất, điều đó đồng nghĩa với việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Khi xác định các yếu tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh điện năng của một doanh nghiệp làm chức năng cung ứng và kinh doanh điện năng nh Công ty Điện lực Hà nội, trớc tiên phải đặt ra là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện việc kinh doanh bán điện, là hệ thống dây dẫn và các trạm biến áp – là phơng tiện công cụ quan trọng của ngời bán điện. Đó là hệ thống các đờng dây cao áp truyền tải đến lới điện phân phối, cùng những trạm biến áp tơng ứng, phù hợp với yêu cầu của phụ tải ( hộ sử dụng điện) theo đúng quy trình, quy phạm trong quản lý vận hành điện đặt ra.
Việc xây dựng một hệ thống lới điện đồng bộ hoàn chỉnh có ý nghĩa quyết định đến việc cung ứng điện đợc an toàn liên tục với chất lợng cao. Qua đó mới nâng cao sản lợng điện thơng phẩm là chỉ tiêu hàng đầu trong kinh doanh.
Nh vậy cải tạo, thay thế các máy móc thiết bị hiện đại là mục tiêu hàng đầu giúp cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao trong công tác kinh doanh điện năng. Nó không những làm cho doanh nghiệp quản lý dễ dàng mà còn làm cho khách hàng thấy tin tởng, sử dụng ngày càng nhiều.
Thời gian qua Nhà nớc đã quan tâm, ngành điện đã có nhiều cố gắng trong việc cải tạo lới điện, xây dựng nhiều công trình điện mới và đa các máy móc thiết bị hiện đại làm cho việc cung cấp điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của Thủ đô có nhiều tiến bộ rõ rệt. Qua đó, điện thơng phẩm của Công ty cũng đã tăng lên rõ
2.2. Phân tích tình hình quản trị nhân sự của Công ty Điện lực Hà nội Điện lực Hà nội
2.2.1. Tiến hành phân tích công việc
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Công ty đã đi vào thực hiện công tác này. Đối với cán bộ quản lý, mỗi ngời đảm nhiệm một công việc rất cụ thể tuỳ thuộc vào đặc trng của mỗi phòng, ban trong Công ty. Trớc khi giao việc, họ phải đợc đánh giá năng lực, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc đó. Ví dụ trong phòng tổ chức sản xuất của Công ty, tất cả các thành viên đều đã tốt nghiệp đại học; các thành viên trong phòng phụ trách các mảng về: Lao động tiền lơng, về kế hoạch sản xuất và về hợp đồng kinh doanh, trởng phòng phụ trách việc giám sát và lập báo cáo tổng hợp. Còn đối với công nhân sản xuất mỗi ngời đảm nhiệm một công đoạn trong dây chuyền sản xuất, tuy nhiên mỗi ngời đều phải biết qua tất cả các công đoạn đó để đảm bảo có thể thay thế khi cần thiết. Phân tích công việc nh vậy làm cho ngời lao động có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Khi một ngời biết rõ công việc mình phải làm và ảnh hởng tới công việc của ngời khác nh thế nào thì tự bản thân họ sẽ ý thức hoàn thiện mình hơn nữa, điều đó không những làm cho tay nghề của họ ngày một tăng mà từ đó, nó còn làm tăng thu nhập của họ do hiệu quả công việc đem lại. Mặt khác, Công ty tiến hành tiến hành trả l- ơng theo sản phẩm khoán cho từng ngời. Việc trả lơng này có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, hoàn thành nhanh công việc đợc giao. Do đó, phân tích công việc cụ thể rõ ràng sẽ làm cho việc tính lơng đợc công bằng. Từ đó tạo ra bầu không khí làm việc tốt không có sự bất bình từ phía công nhân.
2.2.2. Công tác tuyển dụng
2.2.2.1. Nhu cầu nhân sự
Tuyển dụng nhân sự là một quá trình phức tạp và tốn kém. Tiến trình tuyển dụng thờng đợc bắt đầu khi cán bộ quản lý ở các phòng ban có nhu cầu về nhân viên. Khi đó họ xin ý kiến trớc hết là Ban Giám đốc, đồng thời báo cáo
cho phòng tổ chức cán bộ lao động. Sau đó khi xem xét, Giám đốc và Trởng phòng tổ chức sẽ xác định nhân viên, công nhân sắp đợc tuyển dụng có đủ các tiêu chuẩn, trình độ và có đáp ứng đợc các yêu cầu của đơn vị hay không.
Hiện nay, Công ty Điện lực Hà nội thờng có hai nguồn bổ xung:
Thứ nhất: Nguồn nội bộ của Công ty, con em cán bộ công nhân viên trong Công ty. Những nhân viên đang làm việc, họ giới thiệu cho Công ty những ngời mà họ thấy có khả năng và đợc họ tin yêu.
Cách tuyển dụng nh vậy sẽ giảm đợc chi phí vì không phải đăng quảng cáo để thông báo. Công ty chỉ cần thông báo nội bộ để toàn thể cán bộ công nhân viên biết đợc nhu cầu và yêu cầu cần tuyển dụng. Chỉ sau một thời gian ngắn Công ty sẽ tuyển chọn đợc nhân viên. Hơn nữa sẽ tạo cho nhân viên cảm thấy các quyền lợi mà Công ty giành cho họ lớn hơn và con em họ sẽ có cơ hội đợc nhận vào làm việc tại Công ty.
Thứ hai: Nguồn từ bên ngoài là những ngời tự ý đến xin việc, bạn bè, họ hàng của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Đối với những trờng hợp tự nộp đơn xin việc thì chỉ có khi nào Công ty có thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thì lúc đó Công ty mới nhận hồ sơ và những ngời tham gia dự tuyển phải tốt nghiệp các trờng đại học chính quy nh Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế Quốc dân, Sau đó Công ty mới lập một…
hội đồng tuyển dụng và Giám đốc là chủ tịch hội đồng tuyển dụng.
+ Bạn bè: Họ hàng của cán bộ công nhân viên. Những ngời này họ biết rõ về bạn bè và họ hàng của họ đang có nhu cầu tìm việc làm nên họ những ngời có năng lực và khả năng đáp ứng phù hợp với yêu cầu. Tuy nhiên, việc tuyển dụng này có một số nhợc điểm là tạo nên sự cứng nhắc trong nguồn tuyển dụng, khi tuyển dụng sẽ dẫn tới thiên vị, chủ quan là điều khó tránh khỏi. Mặt khác, do u tiên quen biết cho nên nhiều khi ứng cử viên không đáp ứng đợc nhu cầu nhng vẫn đợc tuyển dụng vào mà bỏ qua những ngời có năng lực nhng không quen biết. Việc này nếu không giải quyết tế nhị thì sẽ dẫn đến những điều không tốt cho công tác quản trị trong Công ty Điện lực Hà nội.
2.2.2.2.Phơng pháp tuyển chọn:
Có rất nhiều phơng pháp tuyển chọn nhng Công ty áp dụng một số phơng pháp có hiệu quả sau:
Ph
ơng pháp 1: Phơng pháp phỏng vấn
Đây là phơng pháp thông dụng nhất trong công tác tuyển dụng ở bất cứ tổ chức hay một doanh nghiệp nào đó. Có kiểu phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn chính thức để bớc đầu có thể lựa chọn đợc những nhân viên thích hợp. Có 2 loại phỏng vấn:
- Phỏng vấn sơ bộ: Hớng dẫn ngời xin việc làm hoàn tất một cách chính xác, hoàn chỉnh các dữ liệu trong hồ sơ xin việc của họ. Ngoài ra,trong cuộc tiếp xúc sơ bộ này ngời phỏng vấn cũng có thể nắm bắt đợc phần nào khả năng nhận thức, trình độ chuyên môn, cá tính, năng khiếu của ngời xin việc. Đồng thời ngời phỏng vấn cũng cung cấp các thông tin cần thiết cho ngời đến xin việc nh điều kiện làm việc, nguyên tắc lơng, hu trí, thai sản.
- Phỏng vấn chính thức: Là hình thức đánh giá một cách trực tiếp sắc thái bên ngoài: Cách ăn mặc, hình dáng, khả năng giao tiếp và trình độ chuyên môn. Qua cuộc phỏng vấn chính thức này hội đồng phỏng vấn có thể kết luận về mức độ thích nghi với công việc của các ứng cử viên một cách chính xác hơn.
Có rất nhiều hình thức phỏng vấn
- Phỏng vấn cá nhân: Cả hội đồng tuyển chọn sẽ lần lợt phỏng vấn từng cá nhân, đây là phơng pháp phổ biến nhất.
- Phỏng vấn theo nhóm: Cả hội đồng tuyển chọn sẽ tiếp xúc trực tiếp với một nhóm ứng cử viên, xung quanh một bàn làm việc và lần lợt đặt những câu hỏi cho từng ứng cử viên trả lời.
- Phỏng vấn căng thẳng: Cả hội đồng sẽ đặt câu hỏi dồn dập để đánh giá khả năng phản ứng của các ứng cử viên.
- Phỏng vấn tình huống: Hội đồng đa ra các tình huống và yêu cầu các ứng cử viên giải quyết tình huống khó khăn đó.
Ph
ơng pháp 2: Phơng pháp thi tuyển
Đây là phơng pháp đặt ngời xin việc vào những tình huống nh công việc thực sự mà họ sẽ phải làm. Và ứng cử viên nào mà hoàn thành công việc đợc giao một cách tốt nhất sẽ đợc tuyển dụng. Phơng pháp này có thể đánh giá tơng đối chính xác năng lực có thể đảm nhiệm đợc công việc. Và kết quả này sẽ là công bằng nếu cuộc thi tuyển diễn ra công bằng, chính xác có sự giám sát của toàn hội đồng.
* Một số cần tránh khi tuyển chọn:
- Ngời phỏng vấn không đợc chỉ trích, phán xét một cách chủ quan lúc diễn ra cuộc phỏng vấn.
- Không nên che đậy thực trạng của Công ty và u đãi họ đợc hởng trong tơng lai.
- Đa ra bài thi tuyển không quá khó và tơng đơng với công việc mà họ đợc tuyển.
2.2.2.3. Quy trình tuyển chọn nhân sự
Từ cơ chế nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng hiện nay, Công ty nhận định: “ Để tồn tại và phát triển thì chiến lợc về sản xuất kinh doanh và chiến lợc về lao động bao giờ cũng phải đi đôi với nhau”. Phải xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân viên phù hợp với các yêu cầu của công việc cả về số lợng và chất lợng. Một đội ngũ lao động có đủ phẩm chất và kỹ năng cần thiết đáp ứng các mục tiêu sản xuất kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài. Chính vì vậy mà Công ty rất coi trọng công tác tuyển chọn lao động. Khi Công ty thực sự phát sinh nhu cầu về lao động thì mới tuyển dụng lao động, phòng tổ chức lao động và Ban lãnh đạo của Công ty có trách nhiệm: