IV. Quản trị kinh doanh
1.6 Các chính sách hỗ trợ để kích thích côngnhân tự nâng cao tay nghề
công nhân và cán bộ biết, thông báo kết quả của những ng ời vừa qua đào tạo, đồng thời nêu lên các chỉ tiêu về trình độ trong những năm tới.
1.6 Các chính sách hỗ trợ để kích thích công nhân tự nâng cao tay nghề nghề
1.6.1Chế độ tiền lơng ,tiền thởng vợt định mức
Chế độ tiền lơng các doanh nghiệp phải thiết kế công bằng và hợp lý phù hợp với sự đóng góp của công nhân viên. Các doanh nghiệp nghiên cứu đa ra chính sách lơng khuyến khích lao động, để kích thích mạnh mẽ việc nâng cao chất lợng và năng suất lao động của từng cá nhân.
Các doanh nghiệp thiết lập một chính sách khen th ởng mang tính
chất động viên kích thích ngời lao động. Có thể có các hình thức thởng: -Thởng trong các dịp lễ tết
-Thởng lao động chuyên cần
-Thởng cho những cán bộ công nhân viên có sáng kiến kỹ thuật, tìm ra các phơng pháp làm việc mới, nâng cao chất l ợng, tiết kiệm đợc nguyên phụ liệu, thời gian vẫn đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật...
-Quan tâm đến chế độ chính sách đối với lao động nữ.
-Tổ chức tham quan đối với những cán bộ công nhân viên có thành tích xuất sắc.
Bên cạnh các hình thức khen th ởng công ty cũng sẽ thực hiện phạt đối với các cán bộ công nhân viên không hoàn thành kế hoạch đào tạo, vi phạm kỷ luật, không hoàn thành nhiệm vụ, lãng phí nguyên vật liệu...
1.6.3Nâng cao chất lợng đối với khâu tuyển dụng đầu vào
Doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng tuyển dụng đầu vào. Thực
hiện nghiêm ngặt quy trình tuyển chọn để tuyển chọn đúng ng ời đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Tránh tuyển chọn ng ời không phù hợp do nể nang, do các tác động bên ngoài. Để tuyển dụng nhân viên đ ợc tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống mô tả công việc rõ ràng, trong đó quy định quyền hạn, trách nhiệm của các chức danh tuyển chọn. Hệ thống mô tả công việc chính là cơ sở quan trọng để đ a ra các yêu cầu về năng lực, trình độ, kinh nghiệm của ngời đời đợc tuyển dụng và là cơ sở để đánh giá, lựa chọn ứng cử viên thích hợp nhất cho vị trí cần tuyển chọn.
2.Xây dựng và củng cố hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt-May của Vinatex:
Giải pháp này hớng tới khả năng đảm bảo để hệ thống đào tạo nghề của Tổng Công ty góp sức cùng các tr ờng đào tạo trong cả nớc đào
tạo lại và đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động trong các doanh nghiệp.
2.1Đổi mới mục tiêu đào tạo và chơng trình,phơng pháp đào tạo tạI các cơ sở đào tạo:
Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dêt-may là trang bị cho ngời lao động những kiến thức và kỹ năng cần thiết để ng ời lao động có thể thực hiện tốt công việc và đáp ứng đ ợc yêu cầu phát triển của doanh nghiệp và của xã hội. Đào tạo phải đảm bảo các yêu cầu: kiến thức, kỹ năng, lơng tâm nghề nghiệp theo mục tiêu giáo dục nghề nghiệp trong luật giáo dục đã đợc Quốc hôi thông qua ngày 02/11/1999.
Nội dung chơng trình sát với cấp độ đào tạo, phu hợp với đối t ợng học viên và nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Phải đào tạo không chỉ lý thuyết mà cả kỹ năng thực hành cho ng ời lao động.
Phơng pháp giảng dạy nên đặt ngời học làm trung tâm. Kết hợp phơng pháp truyền thống với các phơng pháp hiện đại. Tăng cờng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật để hỗ trợ cho công tác giảng dạy.
2.2Xây dựng giáo trình và đội ngũ giáo viên:
Tạo mọi điều kiện để đội ngũ giáo viên có điều kiện học tập nâng cao tay nghề chuyên môn.
Thu hút đội ngũ sinh viên đợc đào tạo các trờng lớp chính quy về dệt may, tốt nghiệp khá, giỏi về làm giảng viên.
Có chế độ đãi ngộ hợp lý để giáo viên yên tâm công tác và ở lại Tổng Công ty lâu dài.
2.3Tăng cờng đầu t cho cơ sở đào tạo:
Đầu t xây dựng, cải tạo và xây dựng mới các phòng học và phòng thực hành đảm bảo 100% phong học, phong thực hành đạt chất l ợng tốt.
Đầu t trang bị mới máy móc, thiết bị thực hành và dụng cụ giảng dạy.
2.4Cải tiến công tác kiểm tra giám sát các cơ sở đào tạo:
Tổ chức kiểm tra chặt chẽ các cơ sở đào tạo. Chỉ những cơ sở có
đầy đủ điều kiện và liên kết đ ợc ít nhất là với một cơ sở sản xuất thì mới đực phép đào tạo học viên may công nghiệp.
2.5Tạo sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp:
Các tổ chức đào tạo cần liên kết với các doanh nghiệp dệt-may để biết đợc nhu cầu của “thợng đế” từ đó mà đào tạo đội ngũ học viên phù hợp với các yêu cầu công việc.
Trong sự liên kết này các doanh nghiệp dệt-may sẽ đầu t một phần cơ sở vật chất-kỹ thuật để tiếp nhận sinh viên, học viên các tr ờng dạy nghề, đào tạo quản lý... thực hành môn học, giúp các tổ chức hoàn thiện chất lợng dạy và học. Các doanh nghiệp tuyển luôn lao động từ những nguồn này không cần mất thời gian và chi phí đào tạo lại nh hiện nay và tự phấn khởi học tập cho các học viên đang muốn trở thành thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam.
Bộ phận quản lý nguồn nhân lực các doanh nghiệp chịu trách nhiệm thu thập thông tin tiến bộ khoa học kỹ thuật và th ờng xuyên liên kết với các trờng tổ chức các lớp bồi dỡng kiến thức chuyên môn định kỳ, giúp ngời lao động (đặc biệt là cán bộ quản lý, cán bộ sản xuất... luôn thích ứng với sự đổi mới của môi tr ờng xung quanh.)
Tổng Công ty nên xem xét giao cho các doanh nghiệp có từ 500 công nhân trở lên chịu trách nhiệm đỡ đầu 01 cơ sở đào tạo nghề. Khuyến khích các cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp ký hợp đồng với nhau về nhu cầu đào tạo
Hiện nay các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty đang hoạt động gần nh riêng lẻ không có sự phối hợp và đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp may trong Tổng Công ty dẫn đến việc các doanh nghiệp bị bạn hàng ép giá do đó cần phải tăng c ờng quản lý thống nhất các đơn vị trong Tổng Công ty nhằm họp lực l ợng taọ thuận lợi cho công tác đào tạo, hỗ trợ về kinh tế kỹ thuật để các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
3.1Xây dựng bộ phận quản lý Nhà nớc về kinh tế ngành Dệt-May của cả nớc-ban dệt-may:
Nhiệm vụ của Ban Dệt may là quản lý kinh tế-kỹ thuật toàn bộ ngành dệt-may thuộc mọi thành phần kinh tế thông qua các hoạt động nh:
-Hoạch định chiến lợc và chính sách phát triển ngành dệt may cả nớc
-Hoạch định các kế hoạch quản lý các đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp của ngành.
-Hoạch định cho các chính sách hỗ trợ cho các đơn vị thuộc ngành.
-Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa các đơn vị có mối quan hệ với nhau trong ngành công nghiệp và ngành hữu quan.
-Thực hiện sự phân công, phân cấp, phân quyền quản lý ngành dệt- may giữa trung ơng và địa phơng.
-Thực hiện những hỗ trợ cần thiết cho các tổ chức trong ngành nh : cung cấp thông tin về thị trờng, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong và ngoài ngành hợp tác với nhau...
Đối với công tác đào tạo Ban dệt-may tổ chức phối hợp các đơn vị đào tạo thành hệ thống dạy nghề thống nhất. Ban dệt may phối hợp với phòng đào tạo nghề của Sở lao động-Thơng binh-Xã hội hoạch định các
chính sách hỗ trợ về chơng trình nội dung đào tạo, cơ sở vật chất, ph ơng pháp giảng dạy phù hợp nhu cầu về số l ợng, chất lợng các loại hình lao động để cung cấp sức lao động các doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty. Ban dệt-may sẽ là cơ quan dầu mối phối hợp các tr ờng đại học trong và ngoài nớc để đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ đại học chuyên ngành dệt-may. Ban dệt-may sẽ đề xuất các chính sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút cán bộ công nhân viên trong ngành và con em họ theo học các lớp đào tạo dơí nhiều dạng khác nhau: dài hạn chính quy, tại chức... với Tổng Công ty nhằm tạo đội ngũ phục vụ và gắn bó lâu dài với ngành.
3.2Trung tâm đào tạo đứng ra chịu trách nhiệm thực hiện ch ơng trình đào tạo cho tổng công ty
Xuất phát từ nhu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài để đáp ứng kế hoạch phát triển tăng tốc của ngành, Trung tâm đào tạo thuộc Tổng Công ty sẽ thực hiện một kế hoạch đào tạo nh sau:
3.2.1Đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp
Với đội ngũ này phơng châm đào tạo là kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp giữa đào tạo trong n ớc với đào tạo ở ngoài nớc, kết hợp đào tạo chính quy, tại chức, bằng 2... Với các lớp không chính quy nh các lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyên đề...
Các lớp ngắn hạn:
Mục tiêu là đào tạo cán bộ quản lý cao cấp.
Đối tợng: chủ yếu là các giám đốc, phó giám đốc để bổ xung, cập nhật các vấn đề về quản lý và công nghệ mới.
Hình thức học tập gồm:
-Báo cáo chuên đề kết hợp với thảo luận trao đổi kinh nghiệm giữa học viên và các nhà quản lý giỏi có thực tế và kinh nghiệm quản lý trong và ngoài nớc.
Tham quan học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.
Dự kiến mỗi năm sẽ kêt hợp gửi vào các lớp đào tạo của Tổng Công ty dệt may 5 ngời. Dánh sách do ban dệt-may lựa chọn và quyết định.
Các lớp dài hạn:
Mục tiêu là đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trẻ nhằm cung cấp cán bộ nguồn cho ngành.
Đối tợng là các cán bộ quản lý trẻ có: -Trình độ đại học
-Năng khiếu quản lý
-Cam kết phục vụ lâu dài cho Tổng Công ty -Độ tuổi nhỏ hơn 35
Hình thức học tập: học tập trung dài hạn
-Hai năm đầu: đào tạo cơ bản để đạt trình độ thạc sỹ kỹ thuật hoặc kinh tế.
-Sau đó đi thực tế tại các doanh nghiệp dệt-may tiên tiến từ 6 tháng đến 1 năm.
Kết thúc khoá học, Tổng Công ty dệt may sẽ lựa chọn các học viên có khả năng phát triển để giao nhiệm vụ tập sự làm cán bộ quản lý và sẽ đề nghị đề bạt chính thức là cán bộ quản lý phục vụ cho các cơ sở mới thành lập nếu họ chứng tỏ đợc năng lực quản lý.
Các lớp này chủ yếu học ở trong nớc tại các cơ sở đào tạo đại học. Nừu có điều kiện, Tổng Công ty sẽ lựa chọn một số có trình độ xuất sắc gửi đi đào tạo tại nớc ngoài.
Đào tạo cán bộ công nghệ trình độ Đại học và cao đẳng:
Mục tiêu là cung cấp cán bộ kỹ thuật và công nghệ cho các doanh nghiệp dệt-may hiện có và sẽ đầu t xây dựng mới trong thời gian tới.
Đối tợng là công nhân, cán bộ kỹ thuật trung cấp, con em trong ngành đã tốt nghiệp 12 có nguyện vọng phục vụ lâu dài cho Tổng Công ty.
Hình thức học tập: đào tạo trong nớc là chính, kết hợp với gửi đi đào tạo, thực tập ở nớc ngoài.
Những học sinh trung bình và khá đợc tuyển chọn theo yêu cầu của bộ giáo dục và đào tạo để đa đi học các lớp đại học tại chức trong n - ớc.
Những học sinh xuất sắc thì Tổng Công ty sễ liên hệ xin học bổng để đi học ở nớc ngoài theo chơng trình hợp tác quốc tế của Tổng Công ty và Hiệp hôi dệt-may Việt Nam
Dự kiến năm 2010 sẽ kết hợp với các tr ờng đại học, các trung tâm đào tạo của Tổng Công ty để đào tạo khoảng 100 kỹ s công nghệ các loại:
20 kỹ s công nghệ kéo sợi
20 kỹ s hoá nhuộm, hoàn tất, in hoa và sử lý môi tr ờng 10 kỹ s công nghệ dệt kim
15 kỹ s công nghệ dệt thoi 20 kỹ s và cao đẳng ngành may
Khoảng 10 kỹ s công nghệ dệt mới: Vải không dệt, vải kỹ thuật... Cac lớp cập nhật kiến thức
Trên thế giới, ngành dệt-may có xu h ớng ngày càng tạo ra những sản phẩm mới, chất lợng cao, một số công nghệ rất mới khác với công nghệ truyền thống. Trang thiết bị dệt-may không ngừng đổi mới, hiện đại hoá gắn với sự phát triển của ti học và điều khiển học. Nh vậy việc cập nhật các kiến thức về công nghệ mới, thiết bị mới cho các bộ phận của ngành là việc cần làm thờng xuyên.
Đối với lĩnh vực quản lý kinh tế , tài chính... việc cập nhật các chủ trơng chính sách cũng nh các biện pháp nghiệp vụ cần đợc quan tâm kịp thời.
Dự kiến sau chu kỳ 5 năm các kỹ s công nghệ dêt-may cần tham gia các khoá ngắn hạn về chuyên ngành của mình với hình thức đào tạo ngắn hạn về chuyên ngành của mình với hình thức đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề đối với các đối tợng cán bộ kỹ thuật, công nghệ , nghiệp vụ. Hàng năm tổ chức khoảng 2 lớp chuyên đề về ngành dệt và 1 lớp chuyen đề về ngành may và thời trang. Mỗi lớp khoảng 30 học viên. Đối tợng học là các cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh doanh XNK và các cán bộ theo yêu cầu của doanh nghiệp.
3.2.2Kinh phí thực hiện
Kinh phí thc hiện chơng trình đào tạo sẽ theo phơng châm kết hợp
nguồn kinh phí hỗ trợ của Tổng Công ty với kinh phí đào tạo của doanh nghiệp và kinh phí hỗ trợ của các ch ơng trình hợp tác quốc tế.
Đối với các lớp quản lý:
-Các lớp ngắn hạn cao cấp: thời gian khoảng 6 tuần. Kinh phí hỗ trợ của tổng công ty: 50%
Kinh phí của doanh nghiệp: 50%
-Các lớp dài hạn tạo cán bộ nguồn: 2 năm Kinh phí hỗ trợ của Tổng Công ty : 50% Kinh phí của DN và cá nhân: 50%
Báo cáo chuyên đề cho các giám đốc(vào dịp tổng kết hàng năm của ngành)
Đối với các lớp tại chức chuyên ngành 5 năm.
Kinh phí hỗ trợ của Tổng Công ty: 50% Kinh phí của doanh nghiệp và cá nhân: 50% Các lớp cập nhật ngắn hạn dạng chuyên đề.
Kinh phí hỗ trợ của Tổng Công ty: 100%
4.Các kiến nghị với chính phủ
4.1 Nhà nớc hoàn thiện việc phân công,phân cấp,phân quyền bộ phận quản lý nhà nớc về kinh tế ngành dệt may Việt Nam trong Bộ Công