Chiến lợc phát triển ngành dệtmay của Việt Nam 1Quan điểm phát triển ngành Dệt-May Việt Nam

Một phần của tài liệu Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex (Trang 51 - 63)

IV. Quản trị kinh doanh

1.1Chiến lợc phát triển ngành dệtmay của Việt Nam 1Quan điểm phát triển ngành Dệt-May Việt Nam

-Công nghiệp dệt-may phải đợc u tiên phát triển và đợc coi là một trong những ngành trọng điểm trong quá trình công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nớc.

-Phát triển ngành dêt-may theo hớng hiện đại hoá và đa dạng hoá về sản phẩm. Hoà nhập với ASEAN và thế giới.

-Phát triển công nghiệp dệt-may theo hớng ra xuất khẩu coi trọng thị trờng nội địa, kết hợp với thay thế nhập khẩu.

-Phát triển công nghiệp dệt-may theo hớng đa dạng sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc nhất là các doanh nghiệp may

-Phát triển công nghiệp dệt-may phải gắn liền với sự phát triển của ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.

1.1.2Mục tiêu tổng quát

-Ngành dệt-may phải đảm bảo nhu cầu của hơn 100 triệu dân vào năm 2010 với mức tiêu thụ 3,6kg/1 ngời và nhu cầu an ninh quốc phòng. -Toàn ngành có mức tăng trởng bình quân 13% năm, sau năm 2005 có mức tăng trởng trên 14%/năm.

-Về công nghệ đến năm 2010 toàn ngành sẽ đạt mức tiên tiến trong khu vực, tơng đơng với Hồng Kông, Thái Lan hiện nay.

-Về xã hội: Tạo công việc làm cho gần 2 triệu lao động dệt-may vào năm 2010, có thu nhập bình quân trên 100USD/tháng/ng ời.

-Kiện toàn tổ chức, quản lý ngành để Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam thực sự là Tổng Công ty mạnh, đóng vai trò chủ đạo SX-XNK cho ngành dêt-may cả nớc.

1.1.3Mục tiêu sản xuất-xuất nhập khẩu của ngành đến năm 2010

Căn cứ vào thực trạng của ngành dệt-may Việt Nam và yêu cầu phát triển trong những năm sắp tới, ngày 4/9/1998 Thủ T ớng Chính Phủ

đã ra quyết định số 161/1998/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành dệt-may đến năm 2010 với các chỉ tiêu cụ thể sau:

Mục tiêu sản xuất-xuất nhập khẩu của ngành đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010

Kim ngạch xuất khẩu Trong đó:-Hàng may -Hàng dệt Sản xuất:-Vải thành phẩm -SP dệt kim -SP may

(SP may qui chuẩn)

Triệu USD “ “ Triệu m Triệu SP Triệu SP 3.000 2.200 800 1.330 150 480 780 4.000 3.000 1.000 2.000 210 720 1.200 (Nguồn Báo cáo của Tổng Công ty dệt-may).

1.1.4Nhu cầu về nhân lực trong thời gian tới của ngành Dệt-May Việt Nam

Theo dự báo của Tổng công ty dệt-may Việt Nam, hàng năm ngành dệt-may nớc ta cần bổ xung khoảng 30 ngàn lao động có tay nghề cao, trong đó khoảng:

+40 cán bộ quản trị doanh nghiệp từ quản đốc phân x ởng, trởng phó các phòng ban đến giám đốc, phó giám đốc xí nghiệp.

+300 cán bộ có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp kỹ thuật chuyên ngành dệt-may

Trong kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh thì vấn đề đào tạo cán bộ quản lý và đào tạo công nhân kỹ thuật là hai mảng quan trọng Trong dự án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt-may đến năm 2010 chủ trơng chính sách về nguồn nhân lực của ngành dệt may Việt Nam nh sau:

-Coi trọng đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật cho ngành, đào tạo có hệ thống.

-Lập quỹ học bổng khuyến khích học sinh học giỏi chyên ngành dệt-may để thu hút học sinh theo học ngành này.

-Đầu t trờng dạy nghề của ngành, phối hợp với các cơ sở đào tạo quốc gia để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật của ngành, có kế hoạch cho cán bộ đi tu nghiệp ở các n ớc có nền công nghiệp dệt-may phát triển.

1.2Mục tiêu chiến lợc phát triển công nghiệp của Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam

1.2.1Mục tiêu chung

Mục tiêu từ nay đến năm 2010 là đảm bảo cho sản xuất công nghiệp có sự ổn định cao, tăng tr ởng với tốc độ nhanh và phát triển vững chắc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu, không ngừng nâng cao năng suất chất lợng, hiệu quả, tạo ra nhiều việc làm, cải thiên đời sống cho ng ời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà n ớc. Phát triển công nghiệp để tạo động lực và thúc đẩy sự phát triển dây chuyền của nền kinh tế. Nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ thực hiện hiện đại hoá ngành công nghiệp từ đó tăng sản l ợng chất xám tạo ra những sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, có khả năng mở rộng thị tr ờng để

phát triển làm cho Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam thực sự trở thành trụ cột vững chắc cho nền công nghiệp dệt-may n ớc nhà.

1.2.2Mục tiêu cụ thể đặt ra cho ngành công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phấn đấu từ nay đến năm 2010 mức tăng bình quân là 19,2% giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 21.704 tỷ đồng giá trị xuất khẩu công nghiệp là 1.021 triệu USD.

Nâng dần tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân lên 41-43% vào năm 2010. Góp phần giải quyết việc làm cho 150 ngàn ngời vào năm 2010.

Dự kiến các chỉ tiêu cụ thể cho ngành công nghiệp trên cơ sở mục tiêu chiến lợc cho toàn ngành công nghiệp của đất n ớc tiến hành xây dựng mục tiêu chiến lợc cho ngành mình.

1.3Mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành Dệt-May của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam

1Mục tiêu chiến lợc phát triển của ngành

Từ nay đến năm 2010 ngành công nghiệp dệt và may mặc có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH, giải quyết việc làm cho ng ời lao động và có giá trị xuất khẩu lớn.

Hớng chung của ngành là củng cố và phát triển các cơ sở sản xuất ở các đô thị và nông thôn trong các thành phần kinh tế để tạo ra một động lực mạnh và đều khắp vừa giải quyết sức ép dôi thừa lao động vừa tận dụng nguồn nhân công dồi dào của thành phố.

Tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị trong ngành nhằm xây dựng một số đơn vị đủ mạnh giữ vị trí đầu đàn, có tác động h ớng dẫn, hỗ trợ các thành phần khác cùng phát triển.

Tạo mối liên kết, hợp tác sản xuất, từng b ớc hình thành quá trình khép kín kéo sợi-dệt vải-may trang phục trên địa bàn để chuyển nhanh hình thức gia công đơn thuần sang mua bán trực tiếp sản phẩm.

Với mục tiêu của Đất nớc về phát triển ngành dệt-may, nh vậy ngành dệt-may là ngành sẽ đợc sự quan tâm đầu t của chính quyền các cấp trong thời gian tới. Tuy nhiên, để đảm đ ơng đợc vai trò của minh, hoàn thành mục tiêu đề ra cho ngành, đòi hỏi ngành dêt-may phải có sự đầu t thoả đáng cho máy móc trng thiết bị và nhất là đầu t vào phát triển nguồn nhân lực.

Để xây dựng những đơn vị đủ mạnh, ngoài việc đầu t cho các dây chuyền, máy móc, thiết bị hiện đại, đồng bộ thì một yếu tố cần thiết nữa là phải có đội ngũ cán bộ quản lý vững vàng, có năng lực, kiến thức chuyên môn, quản lý, lý luận chính trị tốt và có khả năng nhạy bén, linh hoạt trong kinh doanh, và một đội ngũ công nhân tay nghề cao.

1.3.2Mục tiêu phát triển của ngành Dệt

Ngành dệt trong thời gian tới cần đ ợc củng cố, phát triển cả về năng lực cũng h chất lợng sản phẩm trên cơ sở tích cực mở rộng thị tr - ờng, đầu t đồng bộ công nghệ, lựa chọn thiết bị tiên tiến, nâng cao tay nghề công nhân và tổ chức quản lý tốt hoạt động SXKD.

Phấn đấu tăng giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt gấp 2,12 lần (so với năm 1995) vào năm 2005 và gấp 10,7 lần vào năm 2010.

Từ nay đến năm 2010 tập trung đầu t chiều sâu cho các cơ sở cũ và phát triển một số doanh nghiệp mới. Đổi mới cơ bản về công nghệ dệt, tăng nhanh năng lực sản xuất và nâng cao chất l ợng sản phẩm. Đảm bảo trình độ kỹ thuật ngày càng cao đa chất lợng, mẫu mã chủng loại vải đáp ứng cho công nghiệp may xuất khẩu sang các thị tr ờng lớn trên thế giới nh EU, Mỹ, Nhật...

1.3.3Mục tiêu phát triển của ngành May

Ngành may từ nay đến năm 2010 lấy nhiệm vụ xuất khẩu làm h ớng chính, từng bớc nghiên cứu thị trờng trong nớc, sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cấu trong nớc. Phấn đấu tăng giá trị sản xuất lên gấp 2,6

lần (so với năm 1995) vào năm 2005 và tăng gấp 14 lần vào năm 2010, tạo lập và tăng nhanh việc thiết kế mẫu hàng tại chỗ, nâng dần tỷ trọng nguyên liệu tại chỗ trong tổng giá trị hàng xuất khẩu.

Xây dựng từ 2 tới 3 cơ sở may mặc mạnh về vốn và kỹ thuật, có khả năng nghiên cứu tạo mẫu, liên kết các cơ sở may trong quá trình hoạt động, tiếp thị, ký kết hợp đồng và hợp tác gia công.

Nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị ngành may trong thời gian tới là phải thâm nhập nhanh vào các thị trờng EU, Mỹ, Nhật chủ động tìm thị trờng tiêu thụ, không thụ động trông chờ nh trớc đây

Chỉ tiêu sản phẩm chủ yếu của ngành dệt-may thời kỳ 2005-2010

Sản phẩm ĐVT 2005 2010

Sợi

Vải các loại

Sản phẩm dệt kim Khăn bông

Quần áo may sẵn

Tấn 1000m Tấn Tấn 1000sp 7.500 1.5000 1.500 1.500 22.000 14.000 20.000 2.000 2.000 30.000

Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc đặt ra Tổng Công ty dệt may Việt Nam cần có các biện pháp về vốn, đầu t , về nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng và đặc biệt là phải có chiến lợc phát triển nguồn nhân lực hợp lý

thì mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi ngày càng khắt khe của các thị trờng nhất là thị trờng xuất khẩu.

1.4Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian tới phải đào tạo, bồi dỡng và sử dụng tốt nguồn

nhân lực. Phát triển hệ thống đào tạo đa dạng, gắn nội dung tr ơng trình đào tạo với yêu cầu phát triển sản xuất của các ngành nghề. Bên cạnh việc gửi đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo, cần đẩy mạnh công tác đào tạo tại chỗ qua hớng dẫn kèn cặp trong sản xuất, đồng thời khuyến khích cá nhân tự học tập để nâng cao trình độ. Kết hợp giữa đào tạo với đào tạo lại và bồi dỡng thờng xuyên lực lợng lao động hiện đang làm việc, đảm bảo nâng cao phẩm chất, năng lực, tạo bớc chuyển biến quan trọng về cơ cấu và chất lợng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng.

1.5Thị trờng và dự báo nhu cầu của thị trờng của ngành Dệt-May 1.5.1Thị trờng xuất khẩu

Hiện nay trên thế giới đã hình thành lên 3 khu vực nhập khẩu hàng

may mặc lớn gồm: EU, Mỹ, Nhật.

Thị trờng Eulà một thị trờng rộng lớn có tiềm năng. Hiện nay EU có 15 nớc với tổng số dân 375 triệu ngời; GDP/đầu ngời: 18.600 USD; Tỷ lệ tăng trởng bình quân: 2,5%. Đối với sản phẩm may mặc, EU là thị trờng có sức thu hút rất mạnh, trong đó đáng chú ý nhất là thị tr ờng Đức, Bỉ, Thổ Nhĩ Kỳ, Italy. Bình quân từ năm 1996 đến 1999, hàng năm thị trờng EU nhập khẩu mặt hàng này lên đến 6,3 tỷ USD và sẽ còn tăng trong thời gian tới.

Thị hiếu tiêu dùng của ngời Châu Âu là đẹp nhng phải rẻ. EU vẫn đợc coi là thị trờng kỹ tính và chọn lọc với hàng may mặc. Thị tr ờng EU rất a chuộng hai chủng loại quần áo gia công là: áo sơ mi và áo jacket.

Đối tợng tiêu dùng chủ yếu là tầng lớp thanh niên, họ chuộng thời trang và mốt nên chu kỳ sống của các loại quần áo th ờng rất ngắn. Do đó, thị trờng này có sự đòi hỏi cao về sự phong phú đa dạng của mẫ mã.

Để thâm nhập thị trờng EU, vấn đề chất lợng nguồn nhân lực, đặc biệt là tay nghề cao của công nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thoả mãn đòi hỏi cao về chất lợng hàng hoá của khách hàng.

Thị trờng Mỹ là thị trờng hấp dẫn đối với ngành dệt-may. Theo dự báo của ngân hàng thế giới và quỹ tiền tệ thế giới thì Mỹ trong thời gian tới sẽ đạt mức tăng trởng bình quân 2,5%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngời ở Mỹ rất cao 26.870 USD/năm. Đối với ngành dêt-may trong khi một số thị trờng khác đã có dấu hiệu bão hoà thì thị tr ờng Mỹ nhu cầu nhập khẩu hàng dệt-may tăng mạnh.Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của thị trờng Mỹ hàng năm đạt bình quân 40 tỷ USD. Tất cả các loại sản phẩm may mặc đều có tên trong danh mục hàng sử dụng, đặc biệt hàng quần áo trẻ em thị tr ờng này có nhu cầu khá cao. Thị tr ờng này yêu cầu về chất lợng và kỹ thuật khá cao.Tuy nhiên thị tr ờng Mỹ có đặc điểm là thị trờng đa chủng nên nhu cầu thị hiếu cũng khác nhau. Điểm khác biệt giữa thị trờng Mỹ với thị trờng EU là chế độ tối huệ quốc mà Mỹ sử dụng. Đối với các nớc đợc hởng tối huệ quốc thuế suất thờng thấp hơn 35 đến 90% so với các nớc không đợc hởng.

Đến năm 2005 ngành may mặc Việt Nam dự trù đạt 670 triệu sản phẩm với giá trị tơng đơng 880 triệu USD và Mỹ cũng dự kiến sẽ nhập khoảng 35% trong tổng sản lợng dự trù trên của Việt Nam.

Thị trờng Nhật là thị trờng chúng ta chỉ mới thâm nhập vào nh ng hứa hẹn một tiềm năng lớn. Bình quân một năm tỏng giá trị nhập khẩu hàng may mặc của Nhật lên đến 6 tỷ USD. Thị tr ờng này rất khắt khe trong việc tuân thủ hợp đồng giữa hai bên, chỉ cần một sơ suất nhỏ là có thể dẫn đến huỷ bỏ hợp đồng. Thị tr ờng Nhật là thị trờng tự do nhập

khẩu hàng may mặc, đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp nếu đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng thuộc thị tr ờng này. Các khách hàng Nhật đã và đang đặt gia công các mặt hàng chủ yếu là: áo jacket, sơ mi,áo quần trẻ em.

1.5.2Thị trờng trong nớc

Thị trờng trong nớc hiện nay là một thị trờng đầy tiềm năng. Với dân số trên 80 triệu ngời, thu nhập bình quân đầu ngời 400USD/năm, xu hớng ngời tiêu dùng ngày càng a chuộng hàng chất lợng cao, và xu hớng tiêu dung hàng may sẵn tăng lên. Đây là thị trờng đáng quan tâm của ngành dêt-may nói chung và các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty nói riêng. Thị trờng trong nớc đòi hỏi giá cả phải không cao, có sự phân cấp trong các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp dân c khác nhau

1.6Dự báo nhu cầu lao động của ngành Dệt-May trong thời gian tới Theo kế hoạch đầu t từ nay đến 2005 Tổng Công ty sẽ cần mới ít nhất là:

-1600 công nhân dệt -4000 công nhân may

Da tổng số lao động trong ngành dệt lên thành 4300 ng ời, trong ngành may lên thành 11200

Tơng ứng với nhu cầu lý thuyết cơ cấu lao động sẽ là: -Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn: 800 ng ời -Lao động gián tiếp: 960 ngời

-Lao động trực tiếp: 9440 ngời. Trong đó yêu cầu bậc thợ nh sau: +Thợ bậc 1: khoảng 300

+Thợ bậc 2: khoảng 3000 +Thợ bậc 3: khoảng 4800

Đến năm 2010 với điều kiện nh hiện nay để đạt đợc chỉ tiêu đề ra về sản lợng số lợng lao động trong ngành dệt cần có 13420 ng ời, ngành may cần có 40310 ngời.

2.Quan điểm và các mục tiêu của kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Dệt-May của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 2.1Nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt-May của Vinatex từ nay đến 2010

Với cán bộ quản lý

Đến năm 2010 phấn đấu có 30% cán bộ quản lý đợc đào tạo sau đại học, số còn lại đều có bằng đại học; 100% cán bộ quản lý cấp cao và cấp trung đợc qua đào tạo lý luận chính trị trung và cao cấp;20-30% đ ợc đào tạo về quản lý hành chính; 100% có trình độ ngoại ngữ tối thiểu bằng B của một ngoại ngữ, khuyến khích học các ngoại ngữ của các n ớc

Một phần của tài liệu Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex (Trang 51 - 63)